K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số

Tk mk nhé

30 tháng 12 2018

Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2

26 tháng 3 2018

a. \(\left(x-1\right)^3\)=\(^{\left(-2\right)^3}\)

x-1=-2( tự làm tiếp nha bạn)

27 tháng 9 2017

a) 820 và 720

vì 8>7 nên 820>720

b) 420 và 1620

vì 4<16 nên 420<1620

c) 277= (33)7= 321

815=( 34)5=320

vì 21>20 nên 321>320 hay 277> 815

e) 521= 520 . 5

vì 520 . 5>520 . 4 nên 521> 4 . 520

27 tháng 9 2017

Bài 1 :

a,820 > 720

b, 420 = 1610

c, 277 > 815

d , 554 > 381

e, 521 > 4 . 520

f, 220 > 7.217

28 tháng 9 2017

a) 820 và 720

\(\Rightarrow\) 820 > 720

b) 420 và 1610

420

1610 = (42)10 = 420

\(\Rightarrow\) 420 = 1610

c) 277 và 815

277 = (33)7 = 321

815 = (34)5 = 320

\(\Rightarrow\) 277 > 815

3 tháng 8 2017

3. a) Ta có : 13.29 = 377
25.17 = 425
=> \(\dfrac{13}{17}< \dfrac{25}{29}\)
b) Ta có : 59.105 > 56.101
=> \(\dfrac{59}{101}>\dfrac{56}{105}\)
c) Ta có : 14.83 = 1162
20.55 = 1100
=> \(\dfrac{14}{55}>\dfrac{20}{83}\)
d) Ta có : 13.73 = 949
29.57 = 1653
=> \(\dfrac{13}{57}< \dfrac{29}{73}\)
e) Ta có : \(\dfrac{1717}{2121}=\dfrac{17}{21}\)
=> \(\dfrac{17}{21}=\dfrac{1717}{2121}\)
@Đặng Vũ Hoài Anh

3 tháng 8 2017

4. Gọi các phân số cần tìm có dạng \(\dfrac{x}{3}\)
Ta có : \(\dfrac{-1}{2}< \dfrac{x}{3}< \dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{-3}{6}< \dfrac{2x}{6}< \dfrac{3}{6}\)

=> -3 < 2x < 3
=> 2x = -2; 0; 2
=> x = -1; 0; 1 (thỏa mãn)
@Đặng Vũ Hoài Anh

14 tháng 8 2018

Bài 2

a, \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{7}{10}=\) \(\dfrac{27}{70}\)

15 tháng 8 2018

giải thik từng bước đi bạn

28 tháng 1 2017

Giải:

4.Theo đề bài ta có:

\(A=7.a+4 \)

\(=17.b+3 \)

\(=23.c+11 (a,b,c ∈ N)\)

Nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:

\(A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)\)

\(=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)\)

\(=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7) \)

\(\Rightarrow A+150⋮7;17;23\).Nhưng 7, 17 và 23 là ba số đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra \(A+150⋮7.17.13=2737\)

Vậy \(A+150=2737k\left(k=1;2;3;4;...\right)\)

Suy ra: \(A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k+2587\)

Do \(2587<2737\)

\(\Rightarrow A\div2737\)\(2587\)

29 tháng 1 2017

Bạn ơi, A=23c+7 chứ. Sao lại= 23c+11?

27 tháng 1 2019

1.

ta có: 2009A= (2009^2010+ 2009)/ (2009^2010+1)= (2009^10+1+2008)/(2009^2010+1)=1+ [2008/(2009^2010+1)]

làm tương tự như trên ta được :

2009B=1-[4016/(2009^2011-2)]

lại có:

2009A= .............(nt) > 1

2009B=...........<1

=>2009A>2009B

=>A>B

27 tháng 1 2019

câu 2 và 3 thì làm sao bạn