\(a.\left(x-1\right)^3=-8\)

\(b.\lef...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

4/ Gọi $d = (14n+3;21n+5)$

$\implies d|(14n + 3)$ và $d|(21n + 5)$

$\implies d|[2(21n + 5) - 3(14n + 3)] = 1$

$\implies d = 1$

Vậy $(14n+3;21n+5) = 1$, hay phân số đã cho tối giản

9 tháng 1 2018

Câu 1: |x + 2| \(\le\)1 => |x + 2| = 0

=> x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

Câu 3: |x| + |y| + |z| = 0

Vì giá trị tuyệt đối phải là số lớn hơn hoặc bằng 0

=> |x| = 0, |y| = 0, |z| = 0

=> x = 0, y = 0, z = 0

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh

13 tháng 9 2017

B1: C= { 5;2 }; E= { 5;9}; F= {7;9}; H= { 7;2}

B2:

a) A= {11; 12; 13; 14; 15}

b) B= {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 18; 19; 20}

c) C= {6;7;8;9;10}

d) D= {10;11;12;13;...;99;100}

e) E= { 2983; 2984; 2985; 2986}

f) F= { 1;2;3;4;5;6;7;8;9 }

g) G= {1;2;3;4}

h) H= { 1;2;3;4;...;99;100}

Bài 1:

a: =>3x-3-4=0

=>3x=7

hay x=7/3

b: =>2x-2+3x+6=0

=>5x+4=0

hay x=-4/5

c: =>\(4x^2+4x-1=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{2}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{2}}{2}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x-3+2x-4+6=0\)

=>5x+1=0

hay x=-1/5

14 tháng 7 2017

Bài 1 : a) Vì \(\left|x\right|\ge0,\left|y\right|\ge0\)

\(\left|x\right|+\left|y\right|=0\Rightarrow\left|x\right|=\left|y\right|=0\Rightarrow x=0\)

b) \(\left|x\right|+\left|y\right|=2\)\(\left|x\right|\ge0,\left|y\right|\ge0\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;0;2;-2\right\}\)

Bài 2 : \(x\in\left\{-7;-8;-9;7;8;9\right\}\)

14 tháng 7 2017

a) Vì |x| + |y| = 0

=> x = 0 và y = 0

b) Ta có |x| + |y| = 2
=> |x| thuộc {0; 1 ; 2 }

=> x thuộc {0 ; \(\pm1\) ; \(\pm2\) }

Tương tự với y

Vậy (x,y) = (-1;1) ; (2 ; 0) ; và hoán vị của chúng

2, |x| \(\in\) { 7 ; 8 ; 9}

=> x \(\in\) { \(\pm7;\pm8;\pm9\)}

Câu 2: 

(x+5)(3x-12)>0

=>(x-4)(x+5)>0

=>x>4 hoặc x<-5

Vậy: S=Z\[-5;4]

(Mn giúp em với ạ, đây là đề thi hsg em mới thi sáng nay nên ai muốn tham khảo thì cứ vào xem ạ) Bài 1: 1. Tính: \(E=1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+\frac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)+...+\frac{1}{200}\left(1+2+...+200\right)\) 2. Tìm các số nguyên x thỏa mãn: \(\frac{21}{5}\left|x\right|< 2019\). Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn. 3. Tìm x biết:...
Đọc tiếp

(Mn giúp em với ạ, đây là đề thi hsg em mới thi sáng nay nên ai muốn tham khảo thì cứ vào xem ạ)

Bài 1:

1. Tính: \(E=1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+\frac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)+...+\frac{1}{200}\left(1+2+...+200\right)\)

2. Tìm các số nguyên x thỏa mãn: \(\frac{21}{5}\left|x\right|< 2019\). Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn.

3. Tìm x biết: \(\frac{2^{24}\left(x-3\right)}{\left(3\frac{5}{7}-1,4\right)\left(6\cdot2^{24}-4^{13}\right)}=\left(\frac{5}{3}\right)^2\)

Bài 2:

1. Biết \(n=\overline{7a5}+\overline{8b4}\)\(a-b=3\). Tìm 2 số a và b, biết \(n⋮9\)

2. Đội đồng diễn thể dục của trường ngày tổng duyệt gồm 40% học sinh là khối 6, 36% học sinh là khối 7, còn lại là khối 8. Ngày thi đấu, số học sinh khối 6 giảm 75%, số học sinh khối 7 tăng 37,5%, số học sinh khối 8 tăng 75%. Hỏi tổng số học sinh ngày thi đấu thay đổi gì so với ngày tổng duyệt?

Bài 3:

a) \(k!=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot k\). Giai thừa của k là tích các số từ 1 đến k. VD: \(4!=1\cdot2\cdot3\cdot4\). Tìm số tự nhiên n để \(T=1!+2!+3!+...+n!\)là 1 số chính phương. (Số chính phương là bình phương của 1 số)

b) Chứng minh rằng: Trong các số nguyên tố lớn hơn 3, tồn tại 2 số nguyên tố mà tổng hay hiệu của chúng chia hết cho 12.

Bài 4:

1. Cho 3 đoạn thẳng AB, BC, AC có độ dài lần lượt là x, y, z biết \(0< z< y\) ,\(0< x< y\)\(y< x+z\). Hỏi trong 3 điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?

2. Cho góc \(\widehat{xOy}=120^o;\widehat{xOz}=50^o\). Gọi Om là tia phân giác của góc \(\widehat{yOz}\). Tính góc \(\widehat{xOm}\).

Bài 5: Cho 1 lưới ô vuông kích thước 10x10. Trên lưới đó người ta ghi các số -1; 0; 1 lên các hàng, cột và đường chéo cho đầy lưới. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất 2 tổng có kết quả như nhau.

Phùng Tuệ Minh đưa câu hỏi này lên CHH giúp vs, tiện giúp t mấy bài luôn, sáng nay vừa thi :))

3
25 tháng 5 2019

Ngày xưa mình thi đề còn dễ hơn đề của bạn banhqua Mình đưa cái đề này cho bọn ĐT toán lớp mình làm mà chúng nó còn chả làm được lolang

23 tháng 5 2019

Phùng Tuệ Minh hóng lắm mới đến ngày đc khôi phục, đưa lên CHH jup t đi tuy hơi muộn màng =)