Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)
giả sử nM2Om=1(mol)
=>mM2Om=(2MM+16m) (g)
theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)
=>mdd H2SO4=980m(g)
nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)
=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)
=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)
=>MM=18,65m(g/mol)
Xét => MM=56(g/mol)
=>M:Fe, M2Om:Fe2O3
nFe2O3=0,02(mol)
giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O
theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)
ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)
Mà H=70(%)
=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)
=>0,014(400+18n)=7,868
=>n=9
=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O
Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)
a, Gọi số mol của Fe là b(mol)
Theo gt ta có: \(n_{Na_2CO_3}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_{4du}}=1\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{Fe}=56b\Rightarrow m_M=96b\left(g\right)\Rightarrow n_M=\frac{96b}{M}\left(mol\right)\)
Suy ra \(56b+96b=m=152b\)
\(2Fe+6H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+3H_2O\)
\(M+2H_2SO_4-->MSO_4+SO_2+2H_2O\)
Ta có: \(152b+\frac{3}{2}.96b+\frac{96b}{M}.96=88\) (1)
\(3b+2.\frac{96b}{M}=\frac{0,8a}{98}\) (2)
Theo phần 2 ta có: \(\frac{0,8a}{98}-1=b\) (3)
Thay (2) vào (3) rồi lấy phương trình đó chia cho (1) ta tìm được M là 64 (Cu). Từ đó thay vào các phương trình còn lại tìm được m;a và b
c, Dung dịch D bao gồm \(1molNa_2SO_4\) và \(bmolFeSO_4\)
(với b bạn tìm được ở câu trên)
Từ đó dễ dàng tính %
a, - Gọi khối lượng dd H2SO4 vừa đủ là x ( g, x > 0 )
=> \(m_{H_2SO_4}=\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\frac{12,25\%.x}{100\%}=0,1225x\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=m_{dd}-m_{H_2SO_4}=x-0,1225x=0,8775x\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=0,00125x\left(mol\right)\)
PTHH : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O+CO_2\)
.............0,00125x..0,00125x......0,00125x............0,00125x.......
=> Sau phản ứng thu được dung dịch MSO4 .
Ta có : \(m_{dd}=m_{MCO_3}+m_{ddH_2SO_4}-m_{CO_2}\)
\(=0,00125x\left(M_M+60\right)+x-0,00125x.44\)
\(=0,00125M_Mx+1,02x=0,00125x\left(M_M+816\right)\)
Ta có : \(m_{MSO_4}=n.M=0,00125x.\left(M_M+96\right)\)
Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\frac{0,00125x\left(M_M+96\right)}{0,00125x\left(M_M+816\right)}.100\%=17,431\%\)
=> \(\frac{M_M+96}{M_M+816}=0,17431\)
=> \(M_M\approx56\left(đvc\right)\)
Vậy công thức hóa học là \(FeCO_3\)
b, PTHH : \(FeCO_3+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O+CO_2\)
=> Sau phản ứng thu được dung dịch muối tạo thành là FeSO4 .
PTHH : \(FeSO_4+nH_2O\rightarrow FeSO_4.nH_2O\)
\(n_{tinhthể}=\frac{m}{M}=\frac{33,36}{152+18n}\left(mol\right)\)
=> \(n_{FeSO_4}=\frac{33,36}{152+18n}\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=n.M=\frac{5070,72}{152+18n}\left(g\right)\)
Ta lại có : \(m_{FeSO_4}=\frac{C\%m_{dd}}{100\%}=18,24\left(g\right)\)
=> \(\frac{5070,72}{152+18n}=18,24\)
=> \(n=7\left(TM\right)\)
Vậy công thức của tinh thể là \(FeSO_4.7H_2O\) .
Bài 1: \(Ca\left(OH\right)_2\left(0,3\right)+2HCl\left(0,6\right)\rightarrow2CaCl_2\left(0,6\right)+2H_2O\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
\(m_{CaCl_2}=0,6.111=66,6\left(g\right)\)
\(C_{MddCaCl_2}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M.\)
Bài 2: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> Pư này pư vừa đủ
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(C_{MddFeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(n_{FeSO_4}=n_{FeSO_4.7H_2O}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,1.278=27,8\left(g\right)\)
\(4H_2\left(0,1\right)+Fe_3O_4\left(0,025\right)\rightarrow3Fe+4H_2O\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right).\)
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)