K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2020

a, Gọi số mol của Fe là b(mol)

Theo gt ta có: \(n_{Na_2CO_3}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_{4du}}=1\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_{Fe}=56b\Rightarrow m_M=96b\left(g\right)\Rightarrow n_M=\frac{96b}{M}\left(mol\right)\)

Suy ra \(56b+96b=m=152b\)

\(2Fe+6H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+3H_2O\)

\(M+2H_2SO_4-->MSO_4+SO_2+2H_2O\)

Ta có: \(152b+\frac{3}{2}.96b+\frac{96b}{M}.96=88\) (1)

\(3b+2.\frac{96b}{M}=\frac{0,8a}{98}\) (2)

Theo phần 2 ta có: \(\frac{0,8a}{98}-1=b\) (3)

Thay (2) vào (3) rồi lấy phương trình đó chia cho (1) ta tìm được M là 64 (Cu). Từ đó thay vào các phương trình còn lại tìm được m;a và b

c, Dung dịch D bao gồm \(1molNa_2SO_4\)\(bmolFeSO_4\)

(với b bạn tìm được ở câu trên)

Từ đó dễ dàng tính %

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D b)Hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất

b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng

Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D

b)Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dd và làm lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất kết tinh là 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó

Bài 3:Nung a gam Cu trong V lít O2 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Đun nóng A trong b gam dd H2SO4 98% (lượng vừa đủ) sau khi tan hết được dd B chứa 19,2 gam muối và khí SO2. Cho khí SO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 300ml dd NaOH 0,1M thu được 2,3gam hỗn hợp 2 muối. Tính a, b, và V (ở đktc)

Bài 4:A là dd H2SO4 0,2M, B là dd H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để được dd H2SO4 0,3M

Bài 5:Rót 400ml dd BaCl2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dd H2SO4 20% (D=1,4g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dd còn lại sau khi tách bỏ kết tủa

4
4 tháng 11 2017

Bài 4:

-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)

-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)

-Thể tích dung dịch=(a+b)lít

-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)

\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)

4 tháng 11 2017

Bài 5:

\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)

\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)

\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)

\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)

C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)

C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)

11 tháng 10 2020

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dd C. Lọc lấy dd C rồi

2 tháng 12 2016

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

giải dùm e vs ạ Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan. a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan. b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là...
Đọc tiếp

giải dùm e vs ạ

Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan.

a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan.

b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là 3:4

Bài 2: hòa tan a gam nhôm kim loại trong dd H2SO4 đặc nóng có nồng độ 98% (d = 1,84 g/ml). khí SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH 1M.

a. tính thể tích dd H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml ) cần lấy, biết lượng dd lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng

b. tính thể tích dd NaOH cần lấy để hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 trên tạo thành muối trung hòa

Bài 3: hòa tan oxit MxOy bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 24,5% thu được dd chứa 1 muối duy nhất có nồng độ 32,20%. tìm công thức của oxit trên

Bài 4: Cho 10 g hỗn hợp Al, Mg,Cu hòa tan bằng dd HCl dư thu được 8,96 dm3 khí (đktc) và dd A, chắt rắn B, lọc lấy chất B đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 2,75 gam

a. tìm % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu

b. tìm thể tích dd HCl 0,5M cần dùng

1
4 tháng 12 2018

Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)

Câu 1:Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dd: MgCl2, BaCl2, H2SO4, và K2CO3 Câu 2:Cho 20,4 gam hỗn hợp X (Fe, Zn, Al) tác dụng với dd HCl dư thu được 10,08lít H2 (đktc). Mặt khác 0,2 mol X tác dụng vừa đủ 6,16 lít Cl2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4gam X Câu 3:Hỗn hợp A gồm hai kim loại Na và Al 1. Hòa tan A vào nước dư: a) Xác định tỉ...
Đọc tiếp

Câu 1:Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dd: MgCl2, BaCl2, H2SO4, và K2CO3

Câu 2:Cho 20,4 gam hỗn hợp X (Fe, Zn, Al) tác dụng với dd HCl dư thu được 10,08lít H2 (đktc). Mặt khác 0,2 mol X tác dụng vừa đủ 6,16 lít Cl2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4gam X

Câu 3:Hỗn hợp A gồm hai kim loại Na và Al

1. Hòa tan A vào nước dư:

a) Xác định tỉ lệ số mol \(\dfrac{n_{Na}}{n_{Al}}\) để hỗn hợp A tan hết

b) Nếu khối lượng A là 16,9 gam cho tan hết trong lượng nước dư thì thu được 12,32lít khí H2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong A

2. Cho 16,9 gam hỗn hợp như trên vào 2lít dd HCl 0,75M, phản ứng xong thu được dd X. Cho 2lít dd KOH vào X kết thúc phản ứng thì thu được 7,8gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/lít của dd KOH đã dùng

4
9 tháng 11 2017

1.

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử các dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:

MgCl2 BaCl2 H2SO4 K2CO3
MgCl2 - - -
BaCl2 - -
H2SO4 - -
K2CO3 -

Ta thấy 2 kết tủa 1 khí là K2CO3

1 kết tủa 1 khí là H2SO4

2 kết tủa là BaCl2

1 kết tủa là MgCl2

21 tháng 9 2017

a.M+H2SO4->MSO4+H2

nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

=>nM=0,2(mol)=>MM=\(\dfrac{4,8}{0,2}=24\)

Vậy kim loại M là Mg

b.nH2SO4=0,2(mol)=>Vdd H2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c.nMgSO4=0,2(mol)=>CMdd MgSO4=\(\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

21 tháng 9 2017

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

\(n_M=n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

M=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(Mg\right)\)

\(v_{H_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4l\)

\(C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)