Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SMDC = \(\dfrac{1}{2}\)SACD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC và MC = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
⇒SACD = SMDC \(\times\) 2 = 54 \(\times\) 2 = 108 (cm2)
SABC = \(\dfrac{1}{3}\)SADC ( vì hai tam giác có chiều cao bằng chiều cao của hình thang và AB = \(\dfrac{1}{3}\)CD)
⇒SABC = 108 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 36 (cm2)
SABCD = SABC + SACD = 36 + 108 = 144 (cm2)
mik thấy nó cứ sai sai thế nào ấy ,bạn chỉ cho mik tam giác BMN đi ???
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Lê Hoàng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Đáy lớn là:
\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)
Cạnh MB dài:
18 - 12 = 6 (cm)
A B D C M 42cm2 12cm 18cm 27cm 6cm
Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:
42 x 2 : 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)
ĐS: 273 cm2
Đáy lớn CD là
32+8=40(m)
Chiều cao BD là
936:2:(40+32)=6,5(m)
Độ dài DN là
40.4/5=32(m)
Độ dài CB là
32-28=4(m)
Độ dài CN là
40-32=8(m)
Diện tích hình thang MBCN là
(8+4) . 6,5 : 2=39(m)
\(S_{ADC}=S_{MDC}\)
=> Chung đáy DC
=> Có chiều cao bằng chiều cao hình thang
\(\Rightarrow S_{MDC}=S_{ABCD}-S_{ABC}\)
\(S_{ABC}=\frac{2}{3}S_{ADC}\)
=> Có chiều cao bằng chiều cao hình thang
=> Đáy AB=2/3 DC
\(S_{ADC}=48:\frac{2}{3}=72\left(cm^2\right)\)
Đáp số : 72 cm2
cho mik đúng ik
Bạn trả lời cho mk đi, rồi mk k