Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Áp suất tác dụng lên đáy thùng là :
p = d x h = 10000 x 1,6 = 16000 (N/m2).
Áp suất tác dụng lên điểm M cách đáy 1m là :
p' = d x hM = d x (h - 1) = 10000 x 0,6 = 6000 (N/m2).
2. Đổi 3 km = 3000 m ; 6 km = 6000 m ; 8 phút 20 giây = 500 giây.
Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là :
t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{3000}{2}=1500\left(s\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là :
vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{3000+6000}{1500+500}=4,5\) (m/s) = 16,2 (km/h).
3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 20 - 12 = 8 (N).
Thể tích của vật là :
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{8}{10000}=0,0008\left(m^3\right)\).
(đề bài trong 1/2 tgian đầu 54km/h và 1/2 tgian sau với 36km/h à)\(=>vtb2.t=\dfrac{1}{2}t.v2+\dfrac{1}{2}tv3=>vtb2=\dfrac{v2+v3}{2}=45km/h\)
\(=>vtb=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v1}+\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{vtb2}}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{90}}=\dfrac{S}{\dfrac{150S}{5400}}=36km/h\)
\(s_1=\dfrac{1}{3}s=v_1t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{3v_1}\) (1)
Do \(t_2=2t_3\) nên \(\dfrac{s_2}{v_2}=2.\dfrac{s_3}{v_3}\) (2)
Ta có: s2 + s3 = \(\dfrac{2}{3}s\) (3)
Từ (2) và (3) => \(\dfrac{s_3}{v_3}=t_3=\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (4)
=> \(\dfrac{s_2}{v_2}=t_2=\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (5)
Từ (1), (4), (5), ta có vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3\left(2v_2+v_3\right)}+\dfrac{4}{3\left(2v_2+v_3\right)}}\)
= \(\dfrac{3v_1\left(2v_2+v_3\right)}{6v_1+2v_2+v_3}\)
\(\dfrac{1}{3}\) quãng đường đầu đi với vận tốc V1 : V1 = \(\dfrac{1}{3}\).S = V1
Quãng đường còn lại đi với vận tốc V2 và V3= \(\dfrac{2}{3}\)S = V2.t2 +V3.t3
Ta có: t2= (\(\dfrac{2}{3}\)) . (t2 + t3) => t3= \(\dfrac{1}{2}\). t2
=> \(\dfrac{2}{3}\).S = V2.t2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3.t2 = ( V2 + \(\dfrac{1}{2}\). V3.).t2
Vận tốc trung bình: V = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+t_2+t_3}\)
= \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+\dfrac{1}{2}t_2}\)
Ta thấy: \(\dfrac{2}{3}\)S = 2.(\(\dfrac{1}{3}\)S) (=) (V2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3 ). t2 = 2. V1 . t1
=> [V1.t1 + (V2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3). t2] = 3.V1.t1 và t2= \(\dfrac{\left(2.V_1.t_1\right)}{V_2+\dfrac{1}{2}.V_3}\)
Thay vào vận tốc trung bình, khử t1, quy đồng mẫu, cuối cùng ra được: v=\(\dfrac{\left[3.V_1\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right)\right]}{\left[3.V_1+V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right]}\)
hay v= \(\dfrac{\left[3.V_1\left(2.V_2+V_3\right)\right]}{\left[6.V_1+2.V_2+V_3\right]}\)
mÌNH MỎI TAY QUÁ
Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h
Phương trình chuyển động của :
Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)
Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)
Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB
→36t=96−28t→36t=96−28t
⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)
xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)
Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km
TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau
Hai xe cách nhau 24km
⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24
⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24
⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h
Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km
TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau
Hai xe cách nhau 24km
⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24
⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24
⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)
Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km
bài 2:
ta có:
thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:
t1=S1/v1=S/2v1=S/24
thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:
t2=S2/v2=S2/v2=S/40
vận tốc trung bình của người đó là:
vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)
⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h
bài 3:
thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50
nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2) S⇔t2=S/30
vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)
HT
Thời gian oto đi trong 1/3 quãng đường đầu là: \(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{3}AB}{v_1}=\dfrac{AB}{3.60}=\dfrac{AB}{180}s\)
Thời gian oto đi trong 1/3 quãng đường tiếp theo là: \(t_2=\dfrac{AB}{3v_2}=\dfrac{AB}{3.20}=\dfrac{AB}{60}s\)
Thời gian oto đi trong 1/3 quãng đường cuối là: \(t_3=\dfrac{AB}{3v_3}=\dfrac{AB}{3.30}=\dfrac{AB}{90}s\)
Vận tốc trung bình của oto trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{AB}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{AB}{\dfrac{AB}{180}+\dfrac{AB}{60}+\dfrac{AB}{90}}=30\) (km/h)
ta có:
t1=\(\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{80}\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\)
ta lại có:
S2+S3=v2t2+v3t3
\(\Leftrightarrow\frac{S}{2}=\frac{v_2t'}{2}+\frac{v_3t'}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{S}{2}=\frac{45t'+35t'}{2}=\frac{80t'}{2}\)
\(\Rightarrow S=80t'\Rightarrow t'=\frac{S}{80}\)
thế vào công thức tình trung bình ta có:
\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{80}+\frac{S}{80}}=\frac{1}{\frac{1}{80}+\frac{1}{80}}=40\)
quãng đường người đó đi là:
S=vtb.t=80km
Gọi S là nửa quãng đường AB.
\(t\)là nửa thời gian đi nửa quãng đường của quãng đường còn lại.
Ta có: \(V_{tb}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}\)(*)
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{40}\left(1\right)\)
\(S=S_1+S_2=S_1+S_2=35t+45t=80t\)
\(t_2=2t\Rightarrow40t_2=S\)
\(\Leftrightarrow t_2=\dfrac{S}{40}\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào(*) ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{40}+\dfrac{S}{40}}=\dfrac{2S}{S\left(\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}\right)}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{20}}=40\)(km/h)
Quãng đường AB dài là:
\(S_{AB}=V_{tb}.t'=40.2=80\left(km\right)\)
Vạy quãng đường AB dài 80(km).
Bài 2:
a, Lực đẩy ác-si-mét lên khối trụ:
Fa= 4,8-4,2= 0,6(N)
Thể tích của khối trụ:
V= Fa/ dnước= 0,6/ 10000= 6*10-5(m3)
Trọng lượng riêng của khối trụ:
d= P/ V= 4,8/ 6*10-5= 80000(N/m3)
Câu b chắc đề sai bạn ạ......