Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHC là FexOy
Ta có nFe = 0,5x ( mol )
và nOxi = 0,5y ( mol )
Mặt khác trong 0.5 mol Oxit này có 6 . 1023 nguyên tử
=> ( 0,5x + 0,5y ) . 6,023 . 1023 = 6 . 1023
=> 0,5 . ( x + y ) = 1
=> x + y = 2
Vì x ; y phải là số nguyên
=> x = 1 ; y = 1
=> CTHC là FeO
Gọi CTHH của sắt oxit là : FexOy (x,y>0)
Ta có:(0,5x+0,5y).6.1023=6.1023
=>x+y=2
=>x=y=1
Vậy CTHH của sắt oxit là FeO
ta có PTHH : 2KMnO4----> K2MnO4 + MnO2+O2
Đổi 200 ml = 0,2 l
--> VO2=0,2.12=2,4 ( l)
--> nO2= 2,4 : 24 =0,1 ( mol )
--> nKMnO4= \(\dfrac{2}{1}\) . nO2=\(\dfrac{2}{1}\).0,1=0,2 ( mol )
vậy : mKMnO4=0,2 . 158= 31,6 (g)
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
Oxi là 1 chất khí, không mau không mùi, nặng hơn không khí. Hóa lỏng ở -183°C (oxi lỏng có màu xanh nhạt)
Vd: Vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa đông, tròi lạnh, ta sẽ thấy một lớp sương mù. Lớp sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí
=> Trong không khí chứa hơi nước.
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Ta xét:x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3
\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)
\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)
Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có
\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\)
\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)
Thế (2) vào (1) ta được: \(Mx+2Ny+60.0,04=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny=0,94\left(3\right)\)
Ta cần tính: \(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)
\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)=0,94+71.0,04=3,78\)
Đề sai rồi ra M=16 đâu có thích hợp