K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3

\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)

\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)

Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có

\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)

\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\)

\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)

Thế (2) vào (1) ta được: \(Mx+2Ny+60.0,04=3,34\)

\(\Leftrightarrow Mx+2Ny=0,94\left(3\right)\)

Ta cần tính: \(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)

\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)=0,94+71.0,04=3,78\)

7 tháng 1 2018

cho em hỏi sao lại có x+3y v ạ

4 tháng 1 2017

- \(n_{H_2}=\frac{1,2\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{h^2}=n_{O_2}+n_{N_2}+n_{H_2}+n_{SO_2}=1,5+2,5+0,2+0,1=4,3\left(mol\right)\)

ở đktc:

\(V_{h^2}=4,3\cdot22,4=96,32\left(l\right)\)

-\(m_{O_2}=1,5\cdot32=48\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=2,5\cdot28=70\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{h^2}=48+70+0,4+6,4=124,8\left(g\right)\)

thanks bn nhóe...yeu

3 tháng 10 2017

a) Phương trình:

Zn + HCl -> ZnCl2 + H2

b) Ta có :

nZn = 13/65 = 0,2 (mo)

Theo phương trình, ta có :

2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)

Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol

Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.

3 tháng 10 2017

Làm tiếp câu b

-Ta có

VZn= V( H2)= V (ZnCl2)= 22,4×0,2= 4,48

(lít)

-Thể tích HCl :

VHCl = 0,4.22,4=8,96 (lít)

11 tháng 5 2016

mNaOH=200.20%=40(g)

=>nNaOH=1 mol

mdd sau pứ=200+100=300g

NaOH+HCl=>NaCl+H2O

1 mol=>1 mol=>1 mol

C%dd NaCl=58,5/300.100%19,5%

mHCl=36,5g

=>C%dd HCl=36,5/100.100%=36,5%

11 tháng 5 2016

mk thi hoá r nè

 

5 tháng 5 2016

Nong do % cua muoi an o 25 do C 
C%=mct/mdd.100%=36/136.100%~26,5% 
Nong do % cua duong o 25 do C 
C%=mct/mdd.100%=204/304.100%~67,1% 
Do tan cua mot chat cho bit so gam chat do 
tan dc trong 100g nuoc do ban! Mjnh cu ap dung 
cong voi 100g thi se tinh dc mdung dich...! 

5 tháng 5 2016

bạn xem câu tl của mình nha 

khối lượng dd của muối ăn

mdd= mdm+ mct= 100+ 36= 136 g

nồng độ phần % dd muối ăn 

c%= (mct . mdd) : 100% = (36 :136) . 100%= 26,47%

khối lượng dd dường 

mdd=mdm+ mct= 100+204=304 g

nồng độ % dd đường 

c% = (mct : mdd) . 100% = (204: 304) .100%=67,1 % hihi

7 tháng 2 2017

mik tự giải được rồi nên ko cần nữa đâu

18 tháng 10 2017

dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn

18 tháng 10 2017

* Fe2O3

Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)

Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II

2a = 6

=> a = \(\frac{6}{2}\)= III

Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III

* Fe(OH)2

Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)

Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1

a = 2 * 1 = II

Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II

24 tháng 4 2017

ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)

=>mctHcl=10,95(g)

C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)

vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)

vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)

C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)

vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%

Hcl=2,19%

24 tháng 4 2017

nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)

nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)

HCl + NaOH --> NaCl + H2O

mol: 0,3 0,5

p.ứ: 0,3 0,3

sau p.ứ: 0 0,2 0,3

C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)

C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)