Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trợ từ "lấy" có tác dụng nhấn mạnh mức tối thiểu, tới việc đã rất lâu không nhận được bất cứ một lá thư, lời hỏi thăm, sự quan tâm của mẹ.
b, Trợ từ "nguyên" nhấn mạnh duy chỉ một thứ. Trợ từ "đến" nhấn mạnh mức độ cao, làm ít nhiều ngạc nhiên.
c, Trợ từ "cả" biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.
d, Trợ từ "cứ" biểu thị nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, không kể khách quan như thế nào.
- Nguyên : nhấn mạnh sự việc
- Đến : nhấn mạnh sự bất thường của sự việc ở mức độ quá cao.
Trợ từ ''lấy'' có tác dụng nhấn mạnh mức tối thiểu, tới việc đã rất lâu không nhận được bất cứ một lá thư, một lời hỏi thăm, sự quan tâm của mẹ
Trợ từ ''nguyên'' nhấn mạnh một thứ ( tiền mặt )
Trợ từ ''đến'' nhấn mạnh mức độ cao, làm ngạc nhiên
(1) Trợ từ lấy được lặp lại 3 lần. Nhằm biểu thị tình cảm của nhân vật với mẹ, dù mẹ không quan tâm hỏi han nhưng tình cảm của Hồng với mẹ không “rắp tâm nào” có thể làm thay đổi được.
(2) Trợ từ nguyên, đến: nhấn mạnh ý chê trách nhà gái thách cưới quá nặng, và biểu thị thái độ oán trách của lão Hạc.
https://tech12h.com/de-bai/giai-thich-nghia-cua-cac-tro-tu-dam-trong-nhung-cau-duoi-day.html
Chọn đáp án: B
Giải thích: Hai câu cuối của đoạn văn trên là hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép này thành một câu đơn thì sẽ không bảo đàm được tính mạch lạc của lập luận.
a, ptbđ: tự sự ( biểu cảm)
b,thán từ:Âý,
c, nội dung:tâm sự lại suy nghĩ của nhân vật ông giáo với vấn đề của Lão Hạc trong truyện.