Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trợ từ "lấy" có tác dụng nhấn mạnh mức tối thiểu, tới việc đã rất lâu không nhận được bất cứ một lá thư, lời hỏi thăm, sự quan tâm của mẹ.
b, Trợ từ "nguyên" nhấn mạnh duy chỉ một thứ. Trợ từ "đến" nhấn mạnh mức độ cao, làm ít nhiều ngạc nhiên.
c, Trợ từ "cả" biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.
d, Trợ từ "cứ" biểu thị nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, không kể khách quan như thế nào.
a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là "mẹ", có chỗ lại dùng "mợ". Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ "mẹ"- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ "mợ" vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.
Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là "mợ", gọi cha là "cậu".
b, Từ "ngỗng" có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2
- Điểm yếu, từ "trúng tủ" có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.
- Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.
a, ptbđ: tự sự ( biểu cảm)
b,thán từ:Âý,
c, nội dung:tâm sự lại suy nghĩ của nhân vật ông giáo với vấn đề của Lão Hạc trong truyện.
Các từ in đậm thuộc trường từ vựng:
- Tình cảm, thái độ của con người: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm
Trợ từ ''lấy'' có tác dụng nhấn mạnh mức tối thiểu, tới việc đã rất lâu không nhận được bất cứ một lá thư, một lời hỏi thăm, sự quan tâm của mẹ
Trợ từ ''nguyên'' nhấn mạnh một thứ ( tiền mặt )
Trợ từ ''đến'' nhấn mạnh mức độ cao, làm ngạc nhiên
(1) Trợ từ lấy được lặp lại 3 lần. Nhằm biểu thị tình cảm của nhân vật với mẹ, dù mẹ không quan tâm hỏi han nhưng tình cảm của Hồng với mẹ không “rắp tâm nào” có thể làm thay đổi được.
(2) Trợ từ nguyên, đến: nhấn mạnh ý chê trách nhà gái thách cưới quá nặng, và biểu thị thái độ oán trách của lão Hạc.
https://tech12h.com/de-bai/giai-thich-nghia-cua-cac-tro-tu-dam-trong-nhung-cau-duoi-day.html