Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C A B D K I
a)A +B + C =180độ
=>90 độ + 60 độ + C =180 độ
=> C =30 độ
Mà 30 độ < 60 độ <90 độ
=>C < B < A
=> AB < AC < BC
b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)
Cạnh BK chung
ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)
=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)
c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ
Mà C =30 độ
=>KBD = C = 30 độ
=> Tam giác BDC cân ở D
Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng) (1)
Mà góc C=30 độ,A =90 độ
Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền => AB =1/2 BC (2)
Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC
d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6
Xét tam giác ADI và tam giác KDC :
ADI = KDC(2 góc đối đình)
AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)
DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)
=> Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)
=>AI = KC(2 cạnh tương ứng)
Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm
Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)
Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho
A B C H M N
a) \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (theo trường hợp c.g.c)
b) Từ (a) , ta có \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Xét \(\Delta AMH\) và \(\Delta ANH\) có :
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AH chung
\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\)(ch-gn)
=> MH = HN
c) Từ b , ta cũng có :
AM = AN
d) Vì \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=> AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Mặt khác , tam giác ABC cân tại A
=> AH cũng là đường trung trực
A B C H M N
a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC ta có:
AB=AC(gt);BH=CH(gt);AH: cạnh chung
Do đó tam giác ABH=tam giác ACH(c.c.c) (đpcm)
b, Xét tam giác ABC cân tại A ta có:
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (theo tính chất của tam giác cân)
Xét tam giác HMB vuông tại M và tam giác HNC vuông tại N ta có:
BH=CH(gt); \(\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\) (cmt)
Do đó tam giác HMB=tam giác HNC(cạnh huyền - góc nhọn)
=> HM=HN(cặp cạnh tương ứng)(đpcm)
c, Xét tam giác AMH vuông tại M và tam giác ANH vuông tại N ta có:
AH: cạnh huyền chung; HM=HN(cm câu b)
Do đó tam giác AMH=tam giác ANH(cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> AM=AN(cặp cạnh tương ứng) (đpcm)
d, Do tam giác ABH=tam giác ACH (cm câu a)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (cặp góc tương ứng)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
Mặt khác theo bài ra: HB=HC(gt) nên AH là đường trung trực của tam giác ABC (đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!
Gọi AI là tia phân giác \(\widehat{A}\)và BD cắt AC tại K
Vì \(\Delta\)ABC cân tại A mà AI là tia phân giác \(\widehat{A}\)
=> AI là đường cao \(\Delta ABC\)
và CH là đường cao \(\Delta ABC\)
mà AI và CH cắt nhau tại D
=> D là trọng tâm
=> BK là đường cao \(\Delta\)ABC
=> BK \(\perp\)AC hay BD \(\perp\)AC (đpcm)