K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

Ta có hình vẽ:

A B C M E P 1 2

a/ Xét 2\(\Delta vuông\): \(\Delta BEM\)\(\Delta CFMcó\):

BM = CM (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

=> \(\Delta BEM=\Delta CFM\left(ch-gn\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Xét \(\Delta ABMvà\Delta ACM\) có:

AM: chung

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

BM = CM (gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (g t/ứng)

Gọi giao điêm của AM và EF là K

Ta có: AE + BE = AB

AF + CF = AC

mà BE = CF( \(\Delta BEM=\Delta CFM\) ) ; AB = AC (đã cm)

Xét \(\Delta AEK\)\(\Delta AFK\) có:

AK: chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)

AE = AF (cmt)

=> \(\Delta AEK=\Delta AFK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EK=FK\left(1\right)\\\widehat{EKA}=\widehat{FAK}\end{matrix}\right.\)

Có: \(\widehat{EKA}=\widehat{FKA}\)\(\widehat{EKA}+\widehat{FKA}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{EKA}=\widehat{FKA}=90^o\)

=> AK _l_ EF

Từ (1) và (2) => AK là trung trực của EF

=> AM là trung trực của EF (đpcm)

4 tháng 5 2017

Bn vào link này nhévui

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/243294.html

29 tháng 5 2017

A B C H M N

a) \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (theo trường hợp c.g.c)

b) Từ (a) , ta có \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét \(\Delta AMH\)\(\Delta ANH\) có :

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\)(ch-gn)

=> MH = HN

c) Từ b , ta cũng có :

AM = AN

d) Vì ​\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=> AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Mặt khác , tam giác ABC cân tại A

=> AH cũng là đường trung trực

29 tháng 5 2017

A B C H M N

a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC ta có:

AB=AC(gt);BH=CH(gt);AH: cạnh chung

Do đó tam giác ABH=tam giác ACH(c.c.c) (đpcm)

b, Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (theo tính chất của tam giác cân)

Xét tam giác HMB vuông tại M và tam giác HNC vuông tại N ta có:

BH=CH(gt); \(\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\) (cmt)

Do đó tam giác HMB=tam giác HNC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> HM=HN(cặp cạnh tương ứng)(đpcm)

c, Xét tam giác AMH vuông tại M và tam giác ANH vuông tại N ta có:

AH: cạnh huyền chung; HM=HN(cm câu b)

Do đó tam giác AMH=tam giác ANH(cạnh huyền cạnh góc vuông)

=> AM=AN(cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

d, Do tam giác ABH=tam giác ACH (cm câu a)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (cặp góc tương ứng)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

Mặt khác theo bài ra: HB=HC(gt) nên AH là đường trung trực của tam giác ABC (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

3 tháng 5 2016

a)

xét tam giác ABH và tam giác EBH có:

BH(chung)

BAH=BEH=90

ABH=EBH(gt)

=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)

b)

gọi giao của AE và BH là K

xét tam giác ABK và tam giác EBK có:

ABK=EBK(gt)

BK(chung)

AB=EB(tam giác ABH=EBH)

=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)

=>_ KA=KE 

    |_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE

=> BH là đường trung trực của AE

c)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE

ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC

=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA

d)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)

=> HA=HE

xét tam giác AHI và tam giác EHC có:

AH=AE(cmt)

IAH=CEH=90

AHI=EHC(2 góc đđ)

=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)

=> AI=EC

AB=EB( tam giác ABH=EBH)

BI=AI+AB

BC=BE+EC

=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC

3 tháng 5 2016

câu mấy thế

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)

nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)

⇒EB=EC

Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có

EB=EC(cmt)

EH chung

Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)

Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)

nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)

Ta có: HK//BE(gt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{KHE}=60^0\)

Xét ΔKHE có

\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)

\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)

Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))

nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

hay EI>EA

mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)

nên IE>EH(đpcm)

8 tháng 5 2017

Gọi AI là tia phân giác \(\widehat{A}\)và BD cắt AC tại K

\(\Delta\)ABC cân tại A mà AI là tia phân giác \(\widehat{A}\)

=> AI là đường cao \(\Delta ABC\)

và CH là đường cao \(\Delta ABC\)

mà AI và CH cắt nhau tại D

=> D là trọng tâm

=> BK là đường cao \(\Delta\)ABC

=> BK \(\perp\)AC hay BD \(\perp\)AC (đpcm)

11 tháng 5 2017

thank nhiu!yeu nhung to lai hoc qua rhuhu