K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(=\dfrac{4}{9}x^6y^4\cdot\dfrac{1}{2}x^2y^5=\dfrac{2}{9}x^8y^9\)

20 tháng 7 2016

a)\(\left(3x^{3y}-\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{5}xy\right).6xy^3\)

\(=18x^{3y+1}y^3-3x^3y^3+\frac{6}{5}x^2y^4\)

\(=y^3.\left(18x^{3y+1}-3x^3+\frac{6}{5}x^2y\right)\)

b)\(\frac{2}{3}x^{2y}.\left(3xy-x^2+y\right)\)

\(=2x^{2y+1}y-\frac{2}{3}x^{2y+x}+\frac{2}{3}x^{2y}y\)

c)(xy-1)(xy+5)

=x2y2+5xy-xy-5

=x2y2+4xy-5

d)Mk ko hiểu sao hai lần mũ liền

6 tháng 10 2023

Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn :

 \(2x+3y>0\Rightarrow Câu\) \(C\)

 \(x-2y\le1\Rightarrow Câu\) \(f\)

\(4\left(x-1\right)+5\left(y-3\right)>2x-9\)

\(\Leftrightarrow4x-4+5y-15-2x+9>0\)

\(\Leftrightarrow2x+5y-10>0\) \(\Rightarrow Câu\) \(i\)

NV
18 tháng 4 2020

\(sina=\frac{3}{5}\Rightarrow sin^2a=\frac{9}{25}\) ; \(cos^2a=1-\frac{9}{25}=\frac{16}{25}\)

\(A=\frac{cota+tana}{cota-tana}=\frac{sina.cosa\left(cota+tana\right)}{sina.cosa\left(cota-tana\right)}=\frac{cos^2a+sin^2a}{cos^2a-sin^2a}=\frac{1}{cos^2a-sin^2a}=\frac{1}{\frac{16}{25}-\frac{9}{25}}=\frac{25}{7}\)

\(B=\frac{sin^2a-cos^2a}{sin^2a-3cos^2a}=\frac{\frac{sin^2a}{sin^2a}-\frac{cos^2a}{sin^2a}}{\frac{sin^2a}{sin^2a}-\frac{3cos^2a}{sin^2a}}=\frac{1-cot^2a}{1-3cot^2a}=\frac{1-\left(-\frac{1}{3}\right)^2}{1-3\left(-\frac{1}{3}\right)^2}=\)

\(C_1=sin^2a+cos^2a+cos^2a=1+cos^2a=1+\frac{1}{1+tan^2a}=1+\frac{1}{1+\left(-2\right)^2}\)

\(C_2=\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^2a-cos^2a\right)=sin^2a-cos^2a=1-2cos^2a\)

\(=1-\frac{2}{1+tan^2a}=1-\frac{2}{1+\left(-2\right)^2}\)

17 tháng 2 2018

Xét VT của (1):

\(3VT\)

\(=\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}.\sqrt{2^2+2^2+1^2}+\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}.\sqrt{2^2+2^2+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(x+y\right)^2+4x^2+y^2}.\sqrt{2^2+2^2+1^2}+\sqrt{\left(x+y\right)^2+x^2+4y^2}.\sqrt{2^2+2^2+1^2}\)

\(\ge\left[2\left(x+y\right)+4x+y\right]+\left[2\left(x+y\right)+x+4y\right]=9x+9y\)

\(\Rightarrow VT\ge3x+3y=VT\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow...\Leftrightarrow x=y\)

Sau đó thay \(y=x\) vào pt (2) ta được:

\(\sqrt{3x+1}+2\sqrt[3]{19x+8}=2x^2+x+5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-\sqrt{3x+1}\right)+\left(x-5-2\sqrt[3]{19x+8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x^2-3x-1}{2x^2+\sqrt{3x+1}}+\dfrac{\left(x+5\right)^3-8\left(19x+8\right)}{\left(x-5\right)^2+2\left(x-5\right)\sqrt[3]{19x+8}+4\sqrt[3]{\left(19x+8\right)^2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(4x+1\right)}{2x^2+\sqrt{3x+1}}+\dfrac{ \left(x-1\right)\left(x^2+16x-61\right)}{\left(x-5\right)^2+2\left(x-5\right)\sqrt[3]{19x+8}+4\sqrt[3]{\left(19x+8\right)^2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\dfrac{4x+1}{2x^2+\sqrt{3x+1}}+\dfrac{x^2+16x-61}{\left(x-5\right)^2+2\left(x-5\right)\sqrt[3]{19x+8}+4\sqrt[3]{\left(19x+8\right)^2}}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

14 tháng 5 2016

Điều kiện : \(x>-\frac{1}{3};y>-\frac{1}{3}\). Lấy hai phương trình của hệ trừ nhau :

\(3x^2+4x+2\ln\left(3x+1\right)-3y^2+4y+2\ln\left(3y+1\right)=2y-2x\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6+2\ln\left(3x+1\right)=3y^2+6y+2\ln\left(3y+1\right)\left(2\right)\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=3t^2+6t+2\ln\left(3t+1\right)\) trên khoảng \(\left(-\frac{1}{3};+\infty\right)\)

Ta có : \(f'\left(t\right)=6t+6+\frac{6}{3t+1}>0\), với mọi \(t\in\left(-\frac{1}{3};+\infty\right)\)

Vậy hàm số \(f\left(t\right)\) đồng biên trên khoảng  \(\left(-\frac{1}{3};+\infty\right)\). Từ đó (2) xảy ra khi và chỉ khi x = y. Thay vào hệ phương trình đã cho, ta được :

  \(3x^2+4x+2\ln\left(3x+1\right)=2x\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+2\ln\left(3x+1\right)=0\) (3)

Dễ thấy x = 0 thỏa mãn (3)

Xét hàm số \(g\left(x\right)=3x^2+2x+2\ln\left(3x+1\right)\)

Ta có : \(g'\left(x\right)=6x+2+\frac{5}{3x+1}>0\) với mọi \(x>-\frac{1}{3}\)
Vậy hàm số \(g\left(x\right)\) đồng biến trên  \(\left(-\frac{1}{3};+\infty\right)\)
suy ra x = 0 là nghiệm duy nhất của (3)
Hệ phương trình ban đầu có nghiệm (x;y) = (0;0)
19 tháng 7 2020

giup tui mấy bài toán tui mới đăng nhaa :33

NV
19 tháng 7 2020

3.

ĐKXĐ: ...

Trừ vế cho vế ta được:

\(2x-2y=y-x+\sqrt{y-2}-\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-y\right)+\sqrt{x-2}-\sqrt{y-2}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-y\right)+\frac{x-y}{\sqrt{x-2}+\sqrt{y-2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(3+\frac{1}{\sqrt{x-2}+\sqrt{y-2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\) (ngoặc to luôn dương)

Thay vào pt đầu:

\(2x-2=x+\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow x-2=\sqrt{x-2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=2\\x=y=3\end{matrix}\right.\)