K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

Hình như là bài mở đầu lớp 10

* Khẳng định: x = - 5 là một nghiệm của phương trình đã cho là 1 khẳng định đúng 

* Khẳng định: x = - 4 là nghiệm của phương trình đã cho là 1 khẳng định sai .

Khẳng định : x = - 5 là một nghiệm của phương trình đã cho là một khẳng định đúng

Khẳng định : x = - 4 là nghiệm của phương trình đã cho là một khẳng định sai

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2018

Lời giải:

a)

Nếu $m=1$ thì PT \(\Leftrightarrow 3x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

Nếu \(m\neq 1\Rightarrow m-1\neq 0\). PT đã cho là pt bậc 2.

+) \(m> \frac{-5}{4}\) thì \(\Delta=3^2+4(m-1)=5+4m>0\). Khi đó pt có 2 nghiệm phân biệt

+) \(m=\frac{-5}{4}\) thì \(\Delta=5+4m=0\). Khi đó pt có nghiệm kép \(x_1=x_2=\frac{2}{3}\)

+) \(m< \frac{-5}{4}\) thì \(\Delta=5+4m< 0\). Khi đó pt vô nghiệm.

Vậy:

\(m=1\) thì pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{3}\)

\(m< \frac{-5}{4}\) thì pt vô nghiệm

\(m=\frac{-5}{4}\) thì pt có nghiệm kép \(x=\frac{2}{3}\)

\(m> \frac{-5}{4}; m\neq 1\) thì pt có 2 nghiệm phân biệt

---------------

b)

Nếu \(m>7\): \(\Delta'=2^2-(m-3)=7-m< 0\), pt đã cho vô nghiệm

Nếu \(m=7\): \(\Delta'=7-m=0\), pt đã cho có nghiệm kép \(x_1=x_2=2\)

Nếu \(m< 7: \Delta'=7-m> 0\), pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

26 tháng 5 2019

 Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình

=> \(x_2^2-5x_2+3=0\)

=> \(x_2+1=x^2_2-4x_2+4=\left(x_2-2\right)^2\)

Theo viet ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2_{ }=3\end{cases}}\)=> \(x_1^2+x_2^2=19\)

Khi đó

\(A=||x_1-2|-|x_2-2||\)

=> \(A^2=\left(x^2_1+x_2^2\right)-4\left(x_1+x_2\right)+8-2|\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)|\)

=> \(A^2=19-4.5+8-2|3-2.5+4|=1\)

Mà A>0(đề bài)

=> A=1

Vậy A=1

6 tháng 4 2020

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

15 tháng 4 2020

thanks

15 tháng 4 2020

không có gì đâu

16 tháng 6 2020

2b,c mình chỉ ghi cách mà thôi, bạn tự giải nhé :v

Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNHChương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNHChương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

24 tháng 7 2016

Giải các phương trình và hệ phương trình:

a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0

Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )

24 tháng 7 2016

c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)

31 tháng 10 2017

\(\sqrt{x^2+6x+9}=\left|2x-1\right|\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=\left|2x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=\left|2x-1\right|\Leftrightarrow\left(\left|x+3\right|\right)^2=\left(\left|2x-1\right|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=\left(2x-1\right)^2\Leftrightarrow x^2+6x+9=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-4x^2+4x-1=0\Leftrightarrow-3x^2+10x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

thử lại ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn phương trình đầu

vậy \(4;-\dfrac{2}{3}\) đều là nghiệm của phương trình đầu

vậy \(x=4;x=-\dfrac{2}{3}\)