\(\frac{2}{x-1}=4-m\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

Với \(n=0\) thì \(n^4+n^3+n^2=0\left(TM\right)\)

\(n^4+n^3+n^2\)

\(=n^2\left(n^2+n+1\right)\)

Để \(n^4+n^3+n^2\) là số chính phương thì \(\left(n^2+n+1\right)\) là số chính phương .

Có : \(n^2< n^2+n+1< n^2+2n+1=\left(n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow n^2+n+1\) không là số chính phương .

17 tháng 6 2016

oh má ơi

 

17 tháng 6 2016

Minh Hieu Nguyen:ầy đừng hốt có làm đc ko giúp tui với

7 tháng 11 2016

Bài 3:

Xét họ đường cong \(\left(C_m\right):y=f_m\left(x\right)=mx^4\) và các đường thẳng \(d_m:y=k_mx+n_m\),

với \(x\in\left(0;3\right)\)\(m=1,2,3\)

Điều kiện \(\left(C_m\right)\) tiếp xúc với \(d_m\)

\(\begin{cases}mx^4=k_mx+n_m\\4mx^3=k_m\end{cases}\)\(,m=1,2,3\)

Ta cần chọn x1,x2,x3 thỏa mãn

\(\begin{cases}k_1=4x_1^3;k_1=k_2=k_3=k\\k_2=8x_2^3\\k_3=12x_3^3\\x_1+x_2+x_3=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x^3_1=2x^3_2=3x^3_3\\x_1+x_2+x_3=3\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x_1=\frac{3\sqrt[3]{6}}{\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}}\\x_2=\frac{x_1}{\sqrt[3]{2}}\\x_3=\frac{x_1}{\sqrt[3]{3}}\end{cases}\).Suy ra \(k=4x_1^3=\frac{648}{\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}\right)^3}\)

\(n_1+n_2+n_3=-3x_1^4\left(1+\frac{1}{\sqrt[3]{2}}+\frac{1}{\sqrt[3]{3}}\right)=-\frac{1458}{\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}\right)^3}\)

Mặt khác: \(f_m^n\left(x\right)=12mx^2>0,\forall x\in\left(0;3\right)\),suy ra \(f_m\left(x\right)\) là hàm lồi trên khoảng \(\left(0;3\right)\).

Do đó, trên khoảng (0;3) đường cong \(\left(C_m\right)\) không nằm phía dưới tiếp tuyến \(\left(d_m\right)\),tức là \(f_m\left(x\right)\ge g_m\left(x\right),\forall x\in\left(0;3\right)\) (*)

Từ hệ thức (*),ta có:

\(a^4\ge ka+n_1\)

\(2b^4\ge kb+n_2\)

\(3c^4\ge kc+n_3\)

Cộng theo vế ta có:

\(P\ge k\left(a+b+c\right)+n_1+n_2+n_3\)

\(=3k+n_1+n_2+n_3\)

\(=\frac{486}{\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}\right)^3}\)

Vậy GTNN của \(P=\frac{486}{\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}\right)^3}\) khi \(a=x_1;b=x_2;c=x_3\)

 

7 tháng 11 2016

2/ Áp dụng BĐT BCS : \(25=\left(\sqrt{x}.\sqrt{x^3}+\sqrt{y}.\sqrt{y^3}\right)^2\le\left(x+y\right)\left(x^3+y^3\right)\)

\(\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}.\left(x^3+y^3\right)\)

\(\Rightarrow x^3+y^3\ge\frac{25}{\sqrt{2.5}}=\frac{5\sqrt{10}}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\begin{cases}\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x^3}}=\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{y^3}}\\x=y\\x^2+y^2=5\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=y=\frac{\sqrt{10}}{2}\)

Vậy MinP = \(\frac{5\sqrt{10}}{2}\Leftrightarrow x=y=\frac{\sqrt{10}}{2}\)

 

5 tháng 7 2016

\(A^2=\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{5-x}\right)^2=8+2\sqrt{\left(x+3\right)\left(5-x\right)}\)
Áp dụng BĐT cô si ta có
\(2\sqrt{\left(x+3\right)\left(5-x\right)}\le x+3+5-x=8\)
\(\Rightarrow A^2\le8+8=16\Rightarrow A\le4 \left(đpcm\right)\)

5 tháng 7 2016

Mình bổ sung cách mới cho bạn nhé ^^

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki , ta có : 

\(A^2=\left(1.\sqrt{x+3}+1.\sqrt{5-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x+3+5-x\right)\)\(\Rightarrow A^2\le16\Rightarrow A\le4\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2020

Đề lỗi. Bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.

24 tháng 1 2020

\(a)\left\{{}\begin{matrix}2x+my=m-1\\mx+2y=3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx+m^2y=m^2-m\\2mx+4y=6-2m\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế, ta được \(\left(m^2-4\right)y=m^2+m-6\) $(*)$

- Nếu \(m^2-4=0\Leftrightarrow m=\pm2\)

\(\cdot m=2\) $(*)$ \(\Leftrightarrow0y=0\) (luôn đúng)

Hệ có vô số nghiệm \(x=-y+\dfrac{1}{2}\) (không thỏa \(x \in \mathbb{R}\) khi \(y \in \mathbb{Z}\))

\(\cdot m\ne\pm2\) $(*)$ \(\Leftrightarrow0y=-4\) (vô nghiệm)

- Nếu \(m\ne\pm2\) $(*)$ \(\Leftrightarrow \dfrac{{m + 3}}{{m + 2}} \)

Ta tìm được \(x = - \dfrac{{m + 1}}{{m + 2}}\)

Hệ có nghiệm duy nhất:

\(\left\{ \begin{array}{l} x = - \dfrac{{m + 1}}{{m + 2}}\\ y = \dfrac{{m + 3}}{{m + 2}} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + \dfrac{1}{{m + 2}}\\ y = 1 + \dfrac{1}{{m + 2}} \end{array} \right.x,y \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow \dfrac{1}{{m + 2}} \in \mathbb{Z} \)\(m\in\mathbb{Z}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} m + 2 = 1\\ m + 2 = - 1\left( {m \in \mathbb{Z}} \right) \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} m = - 1\\ m = - 3 \end{array} \right. \)

b) V​ới \(m\ne\pm2\). Hệ có nghiệm duy nhất \(\left\{ \begin{array}{l} {x_0} = - 1 + \dfrac{1}{{m + 2}}\\ {y_0} = 1 + \dfrac{1}{{m + 2}} \end{array} \right.\)

Trừ vế cho vế, ta được \(x_0-y_0=-2\)

Đây là hệ thức liên hệ giữa $x_0$ và $y_0$ không phụ thuộc vào $m$

27 tháng 1 2020

tick a ra gp đây nhé

a: Thay x=0 và y=-3 vào hàm số, ta được:

-2m=-3

hay m=3/2

b: Thay x=0 và \(y=\sqrt{2}\) vào hàm số, ta được:

\(-2m=\sqrt{2}\)

hay \(m=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

12 tháng 8 2016

(d):y=(m+1)x-2m

a)  để d cắt Oy taih điểm có tung độ là -3

=> giao điểm sẽ là (0;-3)

thay vào (d) ta được -3=0x-2m<=> m=3/2 

vậy m=3/2

b) y=(m+1)x-2m có tung độ gốc là \(\sqrt{2}\)

=> -2m=\(\sqrt{2}\)=> m=\(-\frac{1}{\sqrt{2}}\)