K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

a) Bảng xét dấu:

x 3x-9 2x+4 Tích -2 3 - - 0 + 0 - + + 0 0 + - +

\(\Rightarrow\left(3x-9\right)\left(2x+4\right)< 0\Leftrightarrow-2< x< 3\)

10 tháng 8 2020

a) ( 2x + 4 )( 3x - 9 ) < 0

Xét hai trường hợp :

1/ \(\hept{\begin{cases}2x+4< 0\\3x-9>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x< -4\\3x>9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\)( loại )

2/ \(\hept{\begin{cases}2x+4>0\\3x-9< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>-4\\3x< 9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}}\Rightarrow-2< x< 3\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là -2 < x < 3

b) \(\frac{x^2+5}{x-5}>0\)

Rõ ràng \(x^2+5>0\forall x\)

=> Để \(\frac{x^2+5}{x-5}>0\)

=> x - 5 > 0

=> x > 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 5

c) x2 - 15x + 50 \(\ge\)0

<=> x2 - 5x - 10x + 50 \(\ge\)0

<=> x( x - 5 ) - 10( x - 5 ) \(\ge\)0

<=> ( x - 10 )( x - 5 ) \(\ge\)

Xét 2 trường hợp

1/ \(\hept{\begin{cases}x-10\ge0\\x-5\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge10\\x\ge5\end{cases}}\Rightarrow x\ge10\)

2/ \(\hept{\begin{cases}x-10\le0\\x-5\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le10\\x\le5\end{cases}}\Rightarrow x\le5\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x\le5\)hoặc \(x\ge10\)

d) x2 - 6x + 15 > 0

<=> x2 - 6x + 9 + 6 > 0

<=> ( x - 3 )2 + 6 > 0 ( đúng với mọi x )

Vậy bất phương trình có vô số nghiệm 

11 tháng 5 2020

\(x^3-6x^2+5x+12>0\\ < =>\left(x^3-5x-x+5x\right)+12>0\\ < =>\left[\left(x^3-x\right)-\left(5x-5x\right)\right]+12>0\\ < =>x^2+12>0\\ < =>x^2>-12\\ =>x\in R\\ BPTcóvôsốnghiem\)

14 tháng 8 2020

a) 2x2 - 4x + 5

= 2( x2 - 2x + 1 ) + 3

= 2( x - 1 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x ( đpcm )

b) 3x2 + 2x + 1

= 3( x2 + 2/3x + 1/9 ) + 2/3

= 3( x + 1/3 )2 + 2/3 ≥ 2/3 > 0 ∀ x ( đpcm )

c) -x2 + 6x - 10

= -x2 + 6x - 9 - 1

= -( x2 - 6x + 9 ) - 1

= -( x - 3 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x ( đpcm )

d) -x2 + 3x - 3

= -x2 + 3x - 9/4 - 3/4

= -( x2 - 3x + 9/4 ) - 3/4

= -( x - 3/2 )2 - 3/4 ≤ -3/4 < 0 ∀ x ( đpcm )

e) \(\frac{x^2+4x+5}{2}>0\)

Vì 2 > 0

=> x2 + 4x + 5 > 0

=> x2 + 4x + 4  + 1 > 0

=> ( x + 2 )2 + 1 > 0 ( đúng )

=> \(\frac{x^2+4x+5}{2}>0\)∀ x ( đpcm )

f) \(\frac{-6+2x-x^2}{x^2+1}< 0\)

Vì x2 + 1 ≥ 1 ∀ x

=> -6 + 2x - x2 < 0

=> -x2 + 2x - 1 - 5

= -( x2 - 2x + 1 ) - 5

= -( x - 1 )2 - 5 < 0 ( đúng )

=> \(\frac{-6+2x-x^2}{x^2+1}< 0\)∀ x ( đpcm )

14 tháng 8 2020

a,Ta có :\(2x^2-4x+5=\left(x^2-2x+1\right)+\left(x^2-2x+1\right)+3\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(x-1\right)^2+3=2\left(x-1\right)^2+3\)

Do \(2\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2+3\ge3\forall x\inℝ\)

Hay :\(2x^2-4x+5>0\)

Vậy nên BPT luôn đúng với mọi số thực x 

b,Ta có : \(3x^2+2x+1=x^2+2x+1+2x^2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2x^2\)

Do \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\inℝ\\2x^2\ge0\forall x\inℝ\end{cases}}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2x^2\ge0\forall x\inℝ\)

Vậy nên BPT luôn đúng với mọi số thực x

c,Ta có : \(-x^2+6x-10=-\left(x^2-6x+10\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)-1=-\left(x-3\right)^2-1\)

Do \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\inℝ\Leftrightarrow-\left(x-3\right)^2-1\le-1\forall x\inℝ\)

Hay \(-x^2+6x-10\le-1\forall x\inℝ\)

Vậy nên BPT luôn đúng với mọi số thực x

d, Ta có :\(-x^2+3x-3=-\left(x^2-3x+3\right)\)

\(=-\left(x^2-2.\frac{3}{2}.x+\frac{9}{4}\right)-\frac{3}{4}=-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\)

Do \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\inℝ\Leftrightarrow-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\le-\frac{3}{4}\forall x\inℝ\)

Hay \(-x^2+3x-3\le0\forall x\inℝ\)

Vậy nên BPT luôn đúng với mọi số thực x

2 câu còn lại bạn nào làm giúp mình nha

31 tháng 3 2019

c) \(\left|2x-3\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=4\\2x-3=-4\end{cases}}\)

\(TH:2x-3=4\)

\(\Leftrightarrow2x=4+3\)

\(\Leftrightarrow2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

\(TH:2x-3=-4\)

\(\Leftrightarrow2x=-4+3\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{2};\frac{-1}{2}\right\}\)

31 tháng 3 2019

e) \(\frac{x-1}{x-3}>1\)

\(ĐKXĐ:x\ne3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3+2}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{2}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\)

25 tháng 3 2018

\(e)\) \(\left|2x-3\right|=x-1\)

Ta có : 

\(\left|2x-3\right|\ge0\)\(\left(\forall x\inℚ\right)\)

Mà \(\left|2x-3\right|=x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=x-1\\2x-3=1-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=-1+3\\2x+x=1+3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2\\3x=4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=\frac{4}{3}\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=\frac{4}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

25 tháng 3 2018

\(f)\) \(\left|x-5\right|-5=7\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-5\right|=12\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-5=12\\x-5=-12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=17\\x=-7\end{cases}}}\)

Vậy \(x=17\) hoặc \(x=-7\)

Chúc bạn học tốt ~ 

23 tháng 7 2017

a. \(x^2+3x+5\)

\(=x^2+2.x^2.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)

=> đpcm

23 tháng 7 2017

b. \(4x^2+5x+7\)

\(=\left(2x\right)^2-2.2x.\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}+\dfrac{87}{16}\)

= \(\left(2x+\dfrac{5}{4}\right)^2\) + \(\dfrac{87}{16}\) \(\ge\dfrac{87}{16}\)

=> đpcm

7 tháng 6 2020

C1: điều kiện xác định của phương trình 5x+14x2+x31+x=05x+14x−2+x−31+x=0 là:

A. x 1212

B. x -1 và x 1212

C. x -1 và x12≠−12

D. x -1

C2: bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A. 2x2 +1<0

B. 0.x +4>0

C. x+33x+2016>0x+33x+2016>0

D. 11x1<011x1<0

C3: với x < y ta có:

A. x-5 >y -5

B. 5-2x <5-2y

C. 5-x<5-y

D. 2x-5<2y -5

C4: khi x<0 kết quả rút gọn của biểu thức |2x|x+5|−2x|−x+5 là:

A. -3x+5

B. x+5

C. -x+5

D. 3x+5

29 tháng 3 2020

1) Ta có : \(4x+20=0\)

=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

2) Ta có : \(3x+15=30\)

=> \(3x=15\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)

=> \(8x-2x=11+7=18\)

=> \(6x=18\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)

=> \(2x+144-4x=100\)

=> \(-2x=-44\)

=> \(x=22\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)

5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

=> \(2x-3+5=4x+12\)

=> \(-2x=10\)

=> \(x=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

29 tháng 3 2020

1) 4x+20=0

\(\Leftrightarrow\) 4x=-20

\(\Leftrightarrow\) x=-5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}

2) 3x+15=30

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

3) 8x-7=2x+11

\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7

\(\Leftrightarrow\) 6x=18

\(\Leftrightarrow\) x=3

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}

4) 2x+4(36-x)=100

\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100

\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100

\(\Leftrightarrow\) -2x=-44

\(\Leftrightarrow\) x=22

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}

5) 2x-(3-5x)=4(x+3)

\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12

\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

6) 3x(x+2)=3(x-2)2

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12

\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12

\(\Leftrightarrow\) 18x=12

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)