K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2020

C1: điều kiện xác định của phương trình 5x+14x2+x31+x=05x+14x−2+x−31+x=0 là:

A. x 1212

B. x -1 và x 1212

C. x -1 và x12≠−12

D. x -1

C2: bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A. 2x2 +1<0

B. 0.x +4>0

C. x+33x+2016>0x+33x+2016>0

D. 11x1<011x1<0

C3: với x < y ta có:

A. x-5 >y -5

B. 5-2x <5-2y

C. 5-x<5-y

D. 2x-5<2y -5

C4: khi x<0 kết quả rút gọn của biểu thức |2x|x+5|−2x|−x+5 là:

A. -3x+5

B. x+5

C. -x+5

D. 3x+5

5 tháng 6 2020

C7 : giá trị của biểu thức 4x -10 không âm khi

A. x<2,5

B. x2,5

C. x -2,5

D. x<-5

C8: Số x =-1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?

A. 10-2x<2

B. |x|>1|x|>1

C. -3x +4>5

D. x+1>7-2x

c9: trong các phương trình sau,phương trình nào là phương trình bất bậc nhật một ần ?

A. -0,1x+2=0

B. 2x-3y =0

C. 4- 0.x =0

D. x (x-1) =0

5 tháng 6 2020

C1: nghiệm của phương trình 2x+6=1 là:

A. x =-2,5

B. x =2,5

C. x=3,5

D. x=-3,5

C2:Tập nghiệm của phương trình 2x̣̣(x-3)=0

A. S={0}{0}

B. S = {0; 3}

C. S={3}{3}

D. S=∅

C3: Tập nghiệm của phương trình \(\frac{3x-2}{2}=x\)3x−22=x là:

A. S = {2}

B. S={2}{−2}

C. S=∅

D. S=[1][1]

C4:Tập nghiệm của phương trình x2-16 =0

A. S={16}{16}

B. S={4}{4}

C. S={4}{−4}

D. S = {-4; 4}

C5: Bất phương trình 2x-3>0. Có nghiệm là:

A. x>1

B. x>1,5

C. xB. x>-1,5

D. x<1,5

C6:Bất phương trình 5x<2x-3 Có nghiệm là:

A. x <-1

B. x > 1

C. x >-0,5

D. x <0,5

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)

11 tháng 5 2020

\(x^3-6x^2+5x+12>0\\ < =>\left(x^3-5x-x+5x\right)+12>0\\ < =>\left[\left(x^3-x\right)-\left(5x-5x\right)\right]+12>0\\ < =>x^2+12>0\\ < =>x^2>-12\\ =>x\in R\\ BPTcóvôsốnghiem\)

18 tháng 6 2020

a, (x-5).(x-1) >0
<=> x-5>0 và x-1>0
<=> x-5>0
<=> x>5
x-1>0
<=> x>1
Vậy x>5
b, (2x-3).(x+1) <0
<=> 2x-3<0 và x+1<0
2x-3<0 <=> 2x<3 <=> x<2/3
x+1<0 <=> x<-1
Vậy x<2/3
c, 2x2 - 3x +1>0
<=> 2x2 - 2x- x +1>0
<=>(x-1). (2x-1) >0
<=> x-1>0 và 2x-1>0
x-1>0 <=> x>1
2x-1>0 <=> 2x>1 <=> x>1/2
Vậy x>1/2