Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm tắt nên bạn tự bổ sung nhé! (Gợi ý thôi )
a, Thay \(x=\frac{3}{2}\)vào \(\left(1\right)\left(2\right)\)thì thỏa mãn nên \(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm chung của 2 phương trình.
b, Thay \(x=-5\)vào \(\left(2\right)\)thì thỏa mãn nên \(x=-5\)là nghiệm của \(\left(2\right)\).
Tương tự thay \(x=-5\)vào \(\left(1\right)\)thấy không thỏa mãn nên \(x=-5\)không phải nghiệm của pt \(\left(1\right)\)
c, Ta có theo câu b, \(x=-5\)là nghiệm của \(\left(2\right)\)nhưng không phải nghiệm của \(\left(1\right)\)nên pt không có cùng tập nghiệm.
\(\Rightarrow\)Hai pt trên không tương đương với nhau.
a) +) Thay \(x=\frac{3}{2}\)vào phương trình (1), ta có :
\(\Rightarrow2.\left(\frac{3}{2}\right)^2-5.\frac{3}{2}+3=0\)
\(\Leftrightarrow2.\frac{9}{4}-\frac{15}{2}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}-\frac{15}{2}+3=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\left(tm\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)là nghiệm của phương trình (1)
+) Thay \(x=\frac{3}{2}\)vào phương trình (2), ta có :
\(\Rightarrow3-\left(\frac{2}{3}.\frac{3}{2}-1\right)\left(\frac{3}{2}+2\right)=2.\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow3-\left(1-1\right)\left(\frac{7}{2}\right)=3\)
\(\Leftrightarrow3-0=3\left(tm\right)\)
Vậy \(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm của phương trình (2).
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm chung của 2 phương trình.(đpcm)
b) +) Thay \(x=-5\)vào phương trình (1), ta có :
\(\Rightarrow2.\left(-5\right)^2-5.\left(-5\right)+3=0\)
\(\Leftrightarrow2.25+25+3=0\)
\(\Leftrightarrow78=0\left(ktm\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)không là nghiệm của phương trình (1).
+) Thay \(x=-5\)vào phương trình (2), ta có :
\(\Rightarrow3-\left(\frac{2}{3}.\left(-5\right)-1\right)\left(-5+2\right)=2.\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow3-\left(-\frac{10}{3}-1\right)\left(-3\right)=-10\)
\(\Leftrightarrow3-\left(-\frac{13}{3}\right)\left(-3\right)=-10\)
\(\Leftrightarrow3-13=-10\)
\(\Leftrightarrow-10=-10\left(tm\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)là nghiệm của ptr (2).
\(\Rightarrow\)Vậy x = -5 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) (đpcm)
c) Hai phương trình đã cho không tương đương vì tập nghiệm của của hai phương trình không bằng nhau.
C7 : giá trị của biểu thức 4x -10 không âm khi
A. x<2,5
B. x≥≥2,5
C. x≤≤ -2,5
D. x<-5
C8: Số x =-1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?
A. 10-2x<2
B. |x|>1|x|>1
C. -3x +4>5
D. x+1>7-2x
c9: trong các phương trình sau,phương trình nào là phương trình bất bậc nhật một ần ?
A. -0,1x+2=0
B. 2x-3y =0
C. 4- 0.x =0
D. x (x-1) =0
với m> -4 thì đa thức co nghiệm là số hữu tỷ, không lẽ bn học trg chuyên mà không hiểu?
C1: điều kiện xác định của phương trình 5x+14x−2+x−31+x=05x+14x−2+x−31+x=0 là:
A. x ≠≠1212
B. x ≠≠-1 và x ≠≠1212
C. x ≠≠-1 và x≠−12≠−12
D. x ≠≠-1
C2: bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x2 +1<0
B. 0.x +4>0
C. x+33x+2016>0x+33x+2016>0
D. 11x−1<011x−1<0
C3: với x < y ta có:
A. x-5 >y -5
B. 5-2x <5-2y
C. 5-x<5-y
D. 2x-5<2y -5
C4: khi x<0 kết quả rút gọn của biểu thức |−2x|−x+5|−2x|−x+5 là:
A. -3x+5
B. x+5
C. -x+5
D. 3x+5
Bài 5 :
a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)
=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)
=> \(36x+3=0\)
=> \(x=-\frac{1}{12}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)
b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)
=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)
=> \(101x-101=0\)
=> \(x=1\)
Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)
=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)
=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)
=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)
=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)
=> \(-64x+123=0\)
=> \(x=\frac{123}{64}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)
C1: nghiệm của phương trình 2x+6=1 là:
A. x =-2,5
B. x =2,5
C. x=3,5
D. x=-3,5
C2:Tập nghiệm của phương trình 2x̣̣(x-3)=0
A. S={0}{0}
B. S = {0; 3}
C. S={3}{3}
D. S=∅
C3: Tập nghiệm của phương trình \(\frac{3x-2}{2}=x\)3x−22=x là:
A. S = {2}
B. S={−2}{−2}
C. S=∅
D. S=[1][1]
C4:Tập nghiệm của phương trình x2-16 =0
A. S={16}{16}
B. S={4}{4}
C. S={−4}{−4}
D. S = {-4; 4}
C5: Bất phương trình 2x-3>0. Có nghiệm là:
A. x>1
B. x>1,5
C. xB. x>-1,5
D. x<1,5
C6:Bất phương trình 5x<2x-3 Có nghiệm là:
A. x <-1
B. x > 1
C. x >-0,5
D. x <0,5