K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tính hợp lí :

a) \(\frac{6}{7}.\frac{5}{11}+\frac{5}{7}.\frac{2}{11}-\frac{5}{7}.\frac{14}{11}\)

\(=\frac{5}{7}.\left(\frac{6}{11}+\frac{2}{11}-\frac{14}{11}\right)\)

\(=\frac{5}{7}.\frac{-6}{11}=-\frac{30}{77}\)

b) \(\frac{1}{3}.\frac{4}{5}+\frac{1}{3}.\frac{6}{5}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}.\left(\frac{4}{5}+\frac{6}{5}-\frac{1}{3}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\frac{5}{3}=\frac{5}{9}\)

5 tháng 8 2019

:)))))))))))

20 tháng 7 2023

a) -1/24 - [ 1/4 - ( 1/2 - 7/8 )]

= -1/24 - [ 1/4 +3/8 ]

= -1/24 - 5/8

= -2/3.

 

20 tháng 7 2023

a) -1/24 - [ 1/4 - ( 1/2 - 7/8 )]

= -1/24 - [ 1/4 +3/8 ]

= -1/24 - 5/8

= -2/3.

22 tháng 9 2019

1)

a) \(-\frac{9}{34}:\frac{17}{4}\)

\(=-\frac{18}{289}.\)

b) \(1\frac{1}{2}.\frac{1}{24}\)

\(=\frac{3}{2}.\frac{1}{24}\)

\(=\frac{1}{16}.\)

c) \(-\frac{5}{2}:\frac{3}{4}\)

\(=-\frac{10}{3}.\)

d) \(4\frac{1}{5}:\left(-2\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{21}{5}:\left(-\frac{14}{5}\right)\)

\(=-\frac{3}{2}.\)

Mấy câu sau bạn đăng ríu rít quá khó nhìn lắm.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 9 2019

Viết phân số ở đâu vậy ạ?

\(A=\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+\frac{6}{4}+\frac{5}{5}+\frac{4}{6}+\frac{3}{7}+\frac{2}{8}+\frac{1}{9}\)

\(=\left(9-1-1-...1\right)+\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{9}+1\right)\)

\(=1+\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{9}=\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{9}+\frac{10}{10}\)

\(=10\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\right)=10B\)

vậy A:B=10

8 tháng 9 2016

Các bài toán này bn bấm máy thì sẽ ra nha.

Bài 7 có quy tắc tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

7b bn nhóm 2/3 +1/18 lại vào một chỗ và để cho chúng dấu ngoặc

tíc mình nha

27 tháng 9 2024

Bài 1:

a; \(\dfrac{7}{8}\) + \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\)

     \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\)

     \(x\) = \(\dfrac{32}{56}\) - \(\dfrac{49}{56}\)

     \(x=-\) \(\dfrac{49}{56}\)

Vậy \(x=-\dfrac{49}{56}\)

b; 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\)

         \(x\) = 6 + \(\dfrac{3}{4}\)

         \(x\) = \(\dfrac{24}{4}+\dfrac{3}{4}\)

         \(x=\dfrac{27}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{27}{4}\) 

c; \(\dfrac{1}{-5}\) + \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{5}\)

              \(x=\dfrac{15}{20}\) + \(\dfrac{4}{20}\)

               \(x=\dfrac{19}{20}\)

Vậy \(x=\dfrac{19}{20}\) 

27 tháng 9 2024

      Bài 1:

d; - 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{5}\)

      \(x\)   = - 6 + \(\dfrac{3}{5}\)

       \(x=-\dfrac{30}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)

       \(x=-\dfrac{27}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{27}{5}\)

e; - \(\dfrac{2}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\)

             \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{6}\)

             \(x\) = \(\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

              \(x=\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{7}{21}\)

               \(x=\dfrac{22}{21}\)

Vậy \(x=\dfrac{22}{21}\) 

f; - 8 - \(x\) =  - \(\dfrac{5}{3}\)

          \(x\) = \(-\dfrac{5}{3}\) + 8

         \(x\) = \(\dfrac{-5}{3}\) + \(\dfrac{24}{3}\)

         \(x\) = \(\dfrac{-19}{3}\)

Vậy \(x=-\dfrac{19}{3}\)