K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

Trả lời :

t i c k đê

ai bt đc

~HT~

25 tháng 6 2021

đc mk sẽ kb đợi mk tí mk gửi câu trả lời cho

13 tháng 5 2019

bài này cần j chứng minh cho sãn rồi mà  

13 tháng 5 2019

chứng minh ở đâu thế

31 tháng 3 2019

= 4 nha bạn

31 tháng 3 2019

=4 nha bạn

5 tháng 6 2017

<=> cos2x=-sin(x-2pi/3)

<=>cos2x=sin(2pi/3-x)

<=>cos2x=cos(pi/2-2pi/3+x)

<=>cos2x=cos(x-pi/6)

=>2x=x-pi/6+k2pi và 2x=pi/6-x+k2pi (k thuộc z)

=>x=-pi/12+kpi và x=pi/18+(2/3)kpi

21 tháng 4 2019

3+1 = 4

Học tốt

#Shino

6 tháng 11 2016

ai đok zúp mik vs

23 tháng 3 2017

\(\lim\limits_{ }\sqrt[3]{27n^3-7n^2}-3n=\lim\limits\dfrac{\left(27n^3-7n^2\right)-27n^3}{\left(\sqrt[3]{27n^3-7n^2}\right)^2+\sqrt[3]{27n^3-7n^2}.3n+9n^2}_{ }=\)

\(\lim\limits_{ }\dfrac{-7n^2}{n^2\left[\left(\sqrt[3]{27-\dfrac{7}{n}}\right)^2+\sqrt[3]{27-\dfrac{7}{n}}.3+9\right]}=\dfrac{-7}{27}\)

12 tháng 3 2017

Nhờ các cao thủ giải dùm mình cái nha. Tks.

Tìm Lim (3√27n3−7n2−3n27n3−7n23−3n )

15 tháng 6 2016

phương trình tương đương:

sin4x.sin7x-cos3x.cos6x=0

<=> \(\frac{-1}{2}\)cos11x+\(\frac{1}{2}\)cos3x-\(\frac{1}{2}\)cos9x-\(\frac{1}{2}\)cos3x=0

<=> -\(\frac{1}{2}\)( cos11x+cos9x)=0

<=> cos 11x+cos9x=0

<=> 2cos10x.cosx=0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}cos10x=0\\cosx=0\end{array}\right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{20}+\frac{k\pi}{10}\end{array}\right.\) với k \(\in\)Z

vậy có 2 nghiệm trên đó

 

NV
15 tháng 4 2019

Gọi M là trung điểm BD, N là trung điểm B'D' \(\Rightarrow O\) là trung điểm MN (với O là tâm lập phương) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN\perp\left(ABCD\right)\\MN\perp\left(A'B'C'D'\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi P là trung điểm \(A'M\Rightarrow OP\) là đường trung bình tam giác \(A'MN\)

\(\Rightarrow OP=\frac{1}{2}A'N=\frac{1}{4}A'C'=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)

Lại có \(OM=\frac{1}{2}MN=\frac{1}{2}AA'=\frac{a}{2}\)

Từ O kẻ \(OH\perp A'M\Rightarrow OH=d\left(O;\left(A'BD\right)\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{OP^2}\Rightarrow OH=\frac{OM.OP}{\sqrt{OM^2+OP^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{6}\)

25 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/6mP8CVL.jpg