K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\)

24 tháng 10 2021

ĐK nữa anh ơi

24 tháng 10 2021

\(\dfrac{\sqrt{x}+5}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\left(ĐK:x\ge0\right)\)

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}+5}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< \dfrac{0}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

<=> \(\sqrt{x}+5< 0\)

<=> \(\sqrt{x}< -5\)

<=> \(x< 25;\left(x\ge0\right)\)

<=> \(0\le x< 25\) 

24 tháng 10 2021

\(ĐK:x\ge0;x\ne9\\ BPT\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}-3\right)< 0\left(\sqrt{x}+5\ge5>0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\left(2>0\right)\\ \Leftrightarrow x< 9\\ \Leftrightarrow0\le x< 9\)

11 tháng 11 2016

Với m = 2, (d) có phương trình y = 2. Khoảng cách từ gốc O tới d là 2.

Với \(m\ne2\):

OxydABH

Từ O, kẻ OH vuông góc với đường thẳng (d) : y = (m - 2)x + 2 (H thuộc d)

Gọi A, B là giao điểm của d với Oy và Ox. Ta tìm tọa độ của A và B.

Với x = 0 \(\Rightarrow y=2\Rightarrow A\left(0;2\right)\Rightarrow OA=2.\)

Với \(y=0\Rightarrow x=\frac{2}{2-m}\Rightarrow B\left(\frac{2}{2-m};0\right)\Rightarrow OB=\left|\frac{2}{2-m}\right|\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{0A^2}+\frac{1}{OB^2}\Rightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4}+\frac{\left(2-m\right)^2}{4}=\frac{1+\left(2-m\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow OH=\frac{2}{\sqrt{1+\left(2-m\right)^2}}\)

Do \(m\ne2\)  nên \(\sqrt{1+\left(2-m\right)^2}>1\Rightarrow OH< 2.\) 

Vậy kết hợp cả hai trường hợp ta có max OH = 2 khi m = 2.

Vậy khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ tới (d) là 2, khi m = 2.

Ta có : \(-x^3+x^2+4=0\)

\(\Delta=1^2-4.4.\left(-1\right)=17>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt : 

\(x_1=\frac{-1-\sqrt{17}}{-1};x_2=\frac{-1+\sqrt{17}}{-1}\)

16 tháng 3 2020

Với m = 0,  thì f(√3 -√2) < f(√6 - √5)

19 tháng 3 2020

Ta có : m=0 thay vào (d) được :

y = f(x) = (2*0-1)x+1 = -x+1

Vì hệ số a = -1<0 nên hàm nghịch biến

Mà √3 -√2 > √6 - √5 =>f(√3 -√2) < f(√6 - √5)

17 tháng 9 2017

 hong pham mk làm khác bn cơ

17 tháng 9 2017

Đây nè :

 y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=> 
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay 
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*) 
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3) 
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng. 
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3) 


Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều : 
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm) 
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng) 
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3