Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T có hệ điều kiện:
\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ge0\left(1\right)\\\left(x-1\right)\left(9-x\right)\ge0\left(2\right)\\\left(x-1\right)\left(2x-12\right)\ge0\left(3\right)\end{cases}}\)
Sử dụng xét dấu trong trái ngoài cùng, ta có:
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\le-1\) hoặc \(x\ge1\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow1\le x\le9\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow x\le1\) hoặc \(x\ge6\)
Biểu diễn nghiệm trên trục như sau:
(1): 1 -1 ] [
(2): 1 ] [ [ 9
(3): ] 1 6 ] [
Kết hợp cả ba ta có:
-1 1 ] [ ] 9 [ 6 ]
Vậy điều kiện cuối là \(6\le x\le9\)
Cô giải chi tiết đó :)) Chúc em học tốt :)
a. Hàm đồng biến khi \(x>0\Leftrightarrow1-m>0\Rightarrow m< 1\)
b. Do đồ thị cắt đường thẳng \(y=-x+3\) tại điểm có tung độ bằng 2 nên hoành độ của giao điểm thỏa mãn:
\(-x+3=2\Rightarrow x=1\Rightarrow\) tọa độ giao điểm là \(\left(1;2\right)\)
Thay vào pt (P): \(\left(1-m\right).1^2=2\Rightarrow m=-1\)
Để bt sau có nghĩa
\(\sqrt{x+1}\ge0\Rightarrow x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
Vậy với \(x\ge-1\)thì bt sau có nghĩa
a) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho đồng biến \(\Leftrightarrow3m-2>0\)
\(\Leftrightarrow3m>2\)\(\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)
b) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho nghịch biến \(\Leftrightarrow3m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow3m< 2\)\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}=7\sqrt{19}\)
đặt \(\sqrt{x}=a.\sqrt{19}\);\(\sqrt{y}=a.\sqrt{19}\left(a+b=7\right)\)
Vì \(a,b\in N\)nên \(a\in\hept{ }0;1;2;3;4;5;6;7\)
xét từng TH rồi được kết quả (x;y) là (0;931),(19;684),(76;475),(171,304),(304;171),(475;76),(684;19),(931;0)
Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ: 1500°C
- Làm lạnh nhanh
Phản ứng hoá học:
2CH4 → C2H2 + 3H2
Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ: 1500°C
- Làm lạnh nhanh