K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1: Cho hpt   mx + y = 2m                      x + my = m + 1 Tìm các giá trị nguyên của m để hpt có nghiệm duy nhất (x0;y0) và x0;y0 là các số nguyên bài 2: Cho pt x2 - 2(m+1)x + 2m +10 = 0 (1)    1/ Gọi x1;x2 là 2 nghiệm của pt (1). Xđịnh m để biểu thức  A= 10x1x2 + x1 2 + x2 2  min ?    2/ Tính diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là nghiệm kép của pt (1)bài 3: Cho hs y=x2  có đồ thị là (P)...
Đọc tiếp

bài 1: Cho hpt   mx + y = 2m

                      x + my = m + 1

 Tìm các giá trị nguyên của m để hpt có nghiệm duy nhất (x0;y0) và x0;y0 là các số nguyên 

bài 2: Cho pt x2 - 2(m+1)x + 2m +10 = 0 (1)

    1/ Gọi x1;x2 là 2 nghiệm của pt (1). Xđịnh m để biểu thức  A= 10x1x2 + x2 + x min ?

    2/ Tính diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là nghiệm kép của pt (1)

bài 3: Cho hs y=x2  có đồ thị là (P) và y=-x+1 có đồ thị là (D).

   1/ Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục.

   2/ Tìm toạ độ các điểm thuộc (P) đối xứng nhau qua đt (D')

bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đk AB và điểm M nằm trên nửa đường tròn  (M khác A,B). Gọi I là giao điểm của BM và tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn. Tia phân giác của góc EAM cắt nửa đường tròn và cắt Bm lần lượt tại E và F. Đường thẳng BE cắt Ax và cắt  AM lần lượt tại H và K. 

   a/ C/M EFHK nt

   b/ CMR AKFH là h.thoi

   c/ Xđịnh vị trí của M để tg AKEI nt được trong 1 đường tròn.

0
29 tháng 5 2019

1)Xét pt hoành độ của (P) và (d) ta có:

\(x^2=2x+2m\)

\(x^2-2x-2m=0\)

thay m=\(\frac{1}{3}\)

\(x^2-2x-2.\frac{1}{3}=0\)

\(x^2-2x-\frac{2}{3}=0\)

GPT ta được:m=\(\frac{3+\sqrt{15}}{3}\)

m=\(\frac{3-\sqrt{15}}{3}\)

b)Vì A(x1;x2) thuộc (P)=>\(y_1=x_1^2\)

B(x2;y2) thuộc (P)=>\(y_2=x_2^2\)

áp dụng viet đc:

\(x_1+x_2=2\)

\(x_1.x_2=-2m\)

Ta có:(1+y1)(1+y2)=5

\(\left(1+x_1^2\right)\left(1+x_2^2\right)=5\)

\(1+x_2^2+x_1^2+x_1^2x_2^2=5\)

1+(x1+x2)^2-2x1x2+x1^2x2^2=5

1+(2)^2-2.(-2m)+(-2m)^2=5

1+4+4m+4m^2-5=0

4m^2+4m=0

m=-1 và m=0

29 tháng 5 2019

2)Δ'=(-2m)^2-2.(2m^2-9)

=4m^2-4m^2+2

=2>0 ∀m

=>pt có 2 nghiệm phân biệt ∀ m

b)áp dụng viet:

x1+x2=4m/4=2m

x1.x2=2m^2-1/2

ta có :\(2x_1^2+4mx_2+2m^2-9< 0\)

\(2\left(x_1^2+2mx_2\right)+2m^2-9< 0\)

mà ta có x1+x2=2m

=>\(2\left(x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2\right)+2m^2-9< 0\)

\(2\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)+2m^2-9< 0\)

2{(x1^2+x2^2)+x1x2}+2m^2-9<0

2{x1+x2)^2-2x1x2+x1x2)+2m^2-9<0(cái này dùng phương pháp thêm bớt để tạo hàng đẳng thức nha bạn)

2{(x1+x2)^2-x1x2)+2m^2-9<0

còn lại bạn tự thay số rồi tính nha.Nhớ tick cho mk đóhaha

5 tháng 6 2018

1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0

Nếu x-5=0 suy ra x=5

Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0

Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0

Suy ra x=1 hoặc x=6.

4 tháng 7 2020

bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)

thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)

22 tháng 5 2016

a) đenta=b^2-4c

2b+4c=-1=>c=-1-2b)/4

thay vô chứng minh nó lớn hơn 0

22 tháng 5 2016

x1+x2=b

x1x2=c

ta có x1=2x2

thay vô tìm x1;x2 theo b,c rồi thay vô 

mk tính được x1=2x;x2=b/3 thay cái này vô x1-2x2=0 tìm ra b

x1=căn(c/2);x2=căn(2c) thay vô cái x1-2x2=0 tìm ra c