K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Gọi \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\dfrac{1}{3^3}\)+...+\(\dfrac{1}{3^8}\) là A

\(\Rightarrow\)A= \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\dfrac{1}{3^3}\)+...+\(\dfrac{1}{3^8}\)

\(\Rightarrow\)3A= 1+ \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\)...+\(\dfrac{1}{3^7}\)

\(\Rightarrow\)3A-A= (1+ \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\)...+\(\dfrac{1}{3^7}\)) - (\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\) +\(\dfrac{1}{3^3}\)+...+\(\dfrac{1}{3^8}\) )

\(\Rightarrow\)2A= 1+ \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\)...+\(\dfrac{1}{3^7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{3^2}\)-\(\dfrac{1}{3^3}\)-...-\(\dfrac{1}{3^8}\)

= 1-\(\dfrac{1}{3^8}\)

= \(\dfrac{6550}{6561}\)

\(\Rightarrow\)A= \(\dfrac{6550}{6561}\):2= \(\dfrac{6550}{6561}\).\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{3280}{6561}\)

Chúc bạn học tốthihi!

11 tháng 10 2017

Biến đổi mẫu ta có

30 +32 +34 +36 +38 +310 +312+314

= 30 +32 +(30.34 +32.34) + (30.38+32.38) + (30.312+32.312) (Vì 30=1)

= (30+32)(1+34+38+312)

Biểu thức đổi thành \(\dfrac{1+3^4+3^8+3^{12}}{\left(1+9\right)\left(1+3^4+3^8+3^{12}\right)}\)= \(\dfrac{1}{10}\)

3 tháng 12 2017

a) \(\sqrt{1+x}-\sqrt{8-x}+\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=3\)

đặt t \(=\sqrt{1+x}-\sqrt{8-x}\)

\(\Leftrightarrow t^2=1+x-2\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}+8-x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\dfrac{9-t^2}{2}\)

pt \(\Rightarrow t+\dfrac{9-t^2}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{1+x}-\sqrt{8-x}=-1\\\sqrt{1+x}-\sqrt{8+x}=3\end{matrix}\right.\)

suy ra tìm đc x

3 tháng 12 2017

câu b đặt t =\(3x^2+5x+8\)

ta có pt \(\Leftrightarrow\sqrt{t}-\sqrt{t-7}=1\)

\(\Rightarrow t=16\)

\(\Leftrightarrow3x^2+5x+8=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 4 2020

Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với

Do mk viết nhầm

25 tháng 8 2019

Tính chất đặc trưng của tập hợp A là: Các số đểu cách nhau 2 đơn vị

Tính chất đặc trưng của tập hợp B là: Các số theo thứ tự từ bé đến lớn

Tính chất đặc trưng của tập hợp C là: Các số đểu cách nhau 2 thừa số 

Tính chất đặc trưng của tập hợp D là: Các số đều cách nhau 4 đơn vị

a: \(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4\left(x^2+4x+4\right)-9=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-8-4x^2-16x-16=0\)

=>-12x-24=0

=>-12x=24

hay x=-2

b: \(\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2-4x+32=1\)

=>2x=1-41=-40

hay x=-20

c: \(\Leftrightarrow3x^2+12x+12+4x^2-4x+1-7\left(x^2-9\right)=36\)

\(\Leftrightarrow7x^2+8x+13-7x^2+63=36\)

=>8x=-40

hay x=-5

26 tháng 4 2017

Câu 1:

a) = \(\dfrac{-7}{2}\) x \(\dfrac{45}{32}\) = \(\dfrac{-315}{64}\)

b) = \(\dfrac{18}{7}\) : \(\dfrac{-27}{14}\) = \(\dfrac{18}{7}\) x \(\dfrac{14}{-27}\) = \(\dfrac{-4}{3}\)

c) = \(\dfrac{-3}{8}\) x ( \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{6}{11}\) + 2 ) = \(\dfrac{-3}{8}\) x 3 = \(\dfrac{-9}{8}\)

Câu 2:

\(\dfrac{-3}{5}\) . x + \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-3}{5}\) . x = \(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-3}{5}\) . x = \(\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{1}{12}\) : \(\dfrac{-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{-5}{36}\)