K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

a)n+1 là bội của n-5

=>n+1 chia hết n-5

<=>(n-5)+6 chia hết n-5

=> 6 chia hết n-5

=>n-5\(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>n\(\in\){4,3,2,-1,6,7,8,11}

24 tháng 1 2016

b)<=>3(n-3)-2 chia hết n-3

=>6 chia hết n-3

=>n-3 \(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>n\(\in\){2,1,0,-3,4,5,6,9}

4 tháng 2 2016

a,4n-5 chia hết cho n-7

=>4n-28+33 chia hết cho n-7

=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7

=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)

=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}

=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}

những câu sau làm tương tự

**** mik nha

4 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua

8 tháng 7 2018

\(1,\)Số ước của \(2^4.3^2.5\)là:

\(\left(4+1\right).\left(2+1\right).\left(1+1\right)=30\)( ước )

3,

\(\overline{1a5b}⋮2;5\Rightarrow b=0\)

Tương tự nó chia hết cho 9 và 3  khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 9

Thay vào và tìm ra a.

Kết quả : \(a=3;b=0.\)

9 tháng 11 2018

Vì n chia hết cho 2 => n(n-2) chia hết cho 2 mà chúng chia hết cho 5 => n(n-2) chia hết cho 10 => n(n-2) có tạn cùng = 0

=> n có tạn cùng là 0 hoặc 2.

4 tháng 1 2015

a chia het cac so do ban ak

vi cac so do nhan lai tao thanh a nen a chia het cho cac so do

 

2 tháng 5 2019

Để 5/n+1 là số nguyên

Suy ra 5 chia hết cho n+1

Suy ra n+1 thuộc- Ư(5)=1:5:-1:-5

Nếu n+1=1 suy ra n=0

Nếu n+1=5 suy ra n=4

Nếu n+1=-1 suy ra n=-2

Nếu n+1=-5 suy ra n=-6

Còn đâu bạn tự kết luận nha

2 tháng 5 2019

đê 5/n+1 la 1 số nguyên thì 5 phải chia hết cho n+1 hay n+1 e Ư(5)=+5 ;-5; 1;-1 

=> n= (4,-6,0.-2)