Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{n\left(n+3\right)}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{4-1}{1.4}+\dfrac{7-4}{4.7}+\dfrac{10-7}{7.10}+...+\dfrac{\left(n+3\right)-n}{n\left(n+3\right)}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{4}{1.4}-\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{7}{4.7}-\dfrac{4}{4.7}+\dfrac{10}{7.10}-\dfrac{7}{7.10}+...+\dfrac{n+3}{n\left(n+3\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+3\right)}\)
\(\Rightarrow S=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+3}\)
\(\Rightarrow S=1-\dfrac{1}{n+3}< 1\Rightarrow S< 1\)
Vậy S < 1
Ta có: \(S=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}\)
\(=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{23}{36}< \dfrac{32}{36}=\dfrac{8}{9}\). (1)
Ta lại có: \(S=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{19}{20}>\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\). (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm.
S = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{5}\) + ... + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{9}\)
Vì \(\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{5}>..>\dfrac{1}{9}\) ta có:
\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) > \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{9}.5\) = \(\dfrac{5}{9}>\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
Cộng vế với vế ta có:
S > \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\) (1)
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}< \dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}< \dfrac{1}{5}.5=1\)
Cộng vế với vế ta có:
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}\) < \(\dfrac{2}{3}\) + 1 < 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
1 < S < 2 (đpcm)
a)Ta có:\(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{b+1-b}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{1}{b^2+b}< \dfrac{1}{b^2}\)(do b>1)
\(\dfrac{1}{b-1}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-b+1}{\left(b-1\right)b}=\dfrac{1}{b^2-b}>\dfrac{1}{b^2}\)(do b>1)
b)Áp dụng từ câu a
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}< \dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
.........................
\(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}< S< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}< S< 1-\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{2}{5}< S< \dfrac{8}{9}\)(đpcm)
1)
a)
\(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{\left(-21\right):7}{28:7}=\dfrac{-3}{4}\\ \dfrac{-39}{52}=\dfrac{\left(-39\right):13}{52:13}=\dfrac{-3}{4}\)
Vì \(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3}{4}\) nên \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\)
b)
\(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot101}{23\cdot101}=\dfrac{-17}{23}\\ \dfrac{-171717}{232323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot10101}{23\cdot10101}=\dfrac{-17}{23}\)
Vì \(\dfrac{-17}{23}=\dfrac{-17}{23}\) nên \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
2)
Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot m}{b\cdot m}\) mà \(m\ne n\)
nên không thể.
Trường hợp duy nhất là khi \(a=0\)
Khi đó: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0}{b}=\dfrac{0\cdot m}{b\cdot n}=\dfrac{0}{b\cdot n}=0\)
3)
Gọi ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)\) là \(d\)
Ta có:
\(12n+1⋮d\\ \Rightarrow5\cdot\left(12n+1\right)⋮d\left(1\right)\\ \Leftrightarrow60n+5⋮d\\ 30n+2⋮d\\ \Rightarrow2\cdot\left(30n+2\right)⋮d\\ \Leftrightarrow60n+4⋮d\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
Vậy ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)=1\)
Mà hai số có ƯCLN = 1 thì hai số đó nguyên tố cùng nhau và không có ước chung nào khác
\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\)tối giản
mọi người thật là nhẫn tâm
chẳng ai giúp mk
TRỜI ƠI!!! AI MS LÀ BN BÈ THỰC SỰ
Ko cs đứa mô trả lời chứ chi
Loại bn bè vs mấy ng chỉ là giả tạo thôi
1.
Ta có:
Vì b+1-b=1=>\(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{b.\left(b+1\right)}\)<\(\dfrac{1}{b.b}\)(1)
Vì b-(b-1)=1=>\(\dfrac{1}{b-1}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{b.\left(b-1\right)}\)>\(\dfrac{1}{b.b}\)(2)
Từ (1) và (2)=>\(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b+1}< \dfrac{1}{b.b}< \dfrac{1}{b-1}-\dfrac{1}{b}\)
Câu 2 bạn hỏi bạn Bùi Ngọc Minh nhé PR cho nó
Bài 2:
Ta có:S=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+....+\dfrac{1}{9^2}=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{9.9}\)
S>\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{5}\left(1\right)\)
S<\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}=1-\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{2}{5}< S< \dfrac{8}{9}\)
a) Giải
Ta có: \(S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2012}}+\dfrac{1}{2^{2013}}\)
\(\Rightarrow2S=\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{2}{2^3}+...+\dfrac{2}{2^{2012}}+\dfrac{2}{2^{2013}}\)
\(2S=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2011}}+\dfrac{1}{2^{2012}}\)
\(\Rightarrow2S-S=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2011}}+\dfrac{1}{2^{2012}}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^3}-...-\dfrac{1}{2^{2012}}-\dfrac{1}{2^{2013}}\)
\(\Rightarrow S=1-\dfrac{1}{2^{2013}}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{2^{2013}-1}{2^{2013}}\)
b) Giải
Từ \(A=\dfrac{2011^{2012}+1}{2011^{2013}+1}\)
\(\Rightarrow2011A=\dfrac{2011^{2013}+20111}{2011^{2013}+1}=\dfrac{2011^{2013}+1+2010}{2011^{2013}+1}=1+\dfrac{2010}{2011^{2013}+1}\)
Từ \(B=\dfrac{2011^{2013}+1}{2011^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow2011B=\dfrac{2011^{2014}+2011}{2011^{2014}+1}=\dfrac{2011^{2014}+1+2010}{2011^{2014}+1}=1+\dfrac{2010}{2011^{2014}+1}\)
Vì 20112013 + 1 < 20112014 + 1 và 2010 > 0
\(\Rightarrow\dfrac{2010}{2011^{2013}+1}>\dfrac{2010}{2011^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow2011A>2011B\)
\(\Rightarrow A>B\)
Vậy A > B.
SỬA ĐỀ: b) Chứng tỏ S>n-2... & Điều kiện: \(n\inℕ^∗\) và \(n>2\) (theo quy luật)
a) \(S=\dfrac{3}{4}+\dfrac{8}{9}+\dfrac{15}{16}+...+\dfrac{n^2-1}{n^2}\)
\(S=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{1}{16}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{n^2}\right)\)
\(S=1-\dfrac{1}{2^2}+1-\dfrac{1}{3^2}+1-\dfrac{1}{4^2}+...+1-\dfrac{1}{n^2}\)
\(S=n-1-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)\)
Nhận xét:
\(n-1-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)< n-1\)
\(\Rightarrow S< n-1\) (*)
b) Nhận xét:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}\\\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}\\...\\\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\)
\(\Rightarrow-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)>1\)
\(\Rightarrow n-1-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)>n-1-1=n-2\)
\(\Rightarrow S>n-2\) (**)
Từ (*) và (**) suy ra:
\(n-2< S< n-1\)
Mà \(n-1\) và \(n-2\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên:
S không thể là một số tự nhiên
Vậy S không thể là một số tự nhiên