Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
1)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
C + O2 -to-> CO2
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3
2Cu + O2 -to-> 2CuO
2Zn + O2 -to-> 2ZnO
S + O2 -to-> SO2
4Na + O2 -to-> 2Na2O
2Ba + O2 -to-> 2BaO
CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O
C2H5OH + 3O2 -to-> 2CO2 + 3H2O
NO + 1/2O2 -to-> NO2
CO + 1/2O2 -to-> CO2
b)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
\(a)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO\)
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_5OH + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\\ 2NO + O_2 \to 2NO_2\\ 2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ b)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe
Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)
Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:
+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
Câu 1: Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như thế nào? Giải thích
Giải thích cho hiện tượng:
H2 có nguyên tử khối là 2 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
H2 sẽ nhẹ hơn không khí và bay lên trên, ta chỉ thu bằng cách để úp miệng bình xuống là thu được
Còn về oxi
O2 có nguyên tử khối là 32 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
O2 sẽ nặng hơn không khí nên ta thu khí bằng cách đặt miệng bình ngửa lên trên là thu được
giống nhau là chúng ít tan trong nước ko tad với nước
Câu 2: Viết PTHH xảy ra (nếu có) sau:
Fe + 2HCl-->FeCl2+H2
sắt tan có khí thoát ra
2Al + 6HCl->2AlCl3+3H2
Al tan có khí thoát ra
Cu + H2SO4 ->ko ht
2Al +3 H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2
sắt tan có khí thoát ra
Hiện tượng gì xảy ra trong các phản ứng trên.
Câu 3: a, Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4 loãng
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
b, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
0,3--------------------------0,3
nZn=13\65=0,2 mol
=>VH2=0,3,22,4=6,72l
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
a, P2O5 + 3H2O ->2 H3PO4 (hoá hợp)
b, Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag(thế)
c, Mg(OH)2 -to> MgO + H2O(phân huỷ)
d, Fe2O3 + 3H2 ->2 Fe +3 H2O(khử)
e, O2 +2 CO -to>2 CO2(oxihoá -khử)
5O2+4P-to->2P2O5
2O2+3Fe-to->Fe3O4
Fe3O4+4H2-to->3Fe+4H2O
Fe+2HCl->FeCl2+H2
2H2+O2-to->2H2O
H2O+SO3->H2SO4
3H2SO4+2Al->Al2(SO4)3+3H2
pt còn lại đang nghĩ
Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
nZn=0,05 mol=nH2
H2+CuO=>Cu+H2O
=>nCu=0,05mol =>mCu=0,05.64=3,2g
Trong pứ trên Zn và H2 là chất khử
HCl và CuO là chất oxh
2. mNaCl thu đc=150.3,5%=5,25g
Cho 13gam Zn tác dụng với dung dịch HCL vừa đủ Dẫn toàn bộ khí thu được qua CuO nung nóng
a, Viết PT hoá học của CÁC phản ứng
b, Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng
Câu 6:
a) Ta có: m\(_{ct}\)= 50(g)
C%\(_{dddường}\)= 25%
=> m\(_{dd}\)=\(\frac{50.100\%}{25\%}\)= 200(g)
b) m\(_{nước}\)= 200-50 = 150(g)
Câu 7
Fe + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) FeSO\(_4\) + H\(_2\)
Mol: 0,25 : 0,25 \(\rightarrow\) 0,25: 0,25
Ta có: m\(_{Fe}\)= 22,4(g)
=> n\(_{Fe}\)= 0,4(mol)
Ta lại có: m\(_{H_2SO_4}\)= 24,5(g)
=> n\(_{H_2SO_4}\)=0,25(mol)
Ta có tỉ lệ:
n\(_{Fe}\)=0,4 > n\(_{H_2SO_4}\)=0,25
=> Fe phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết
a) m\(_{Fepứ}\)= 0,25.56= 14(g)
m\(_{Fedư}\)= 22,4- 14= 8,4(g)
b) V\(_{H_2}\)= 0,25.22,4= 5,6(g)
c) m\(_{FeSO_4}\)= 0,25.152= 38(g)
đÂY LÀ TOÀN BỘ CÂU HỎI MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI