Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập các PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3 Tỉ lệ: 4 : 3 : 2
Số nguyên tử Al : số nguyên tử O2 : số phân tử Al2O3
2/ 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O Tỉ lệ: 2 : 1 : 3
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3: số phân tử H2O
3/ 4K + O2 ----> 2K2O Tỉ lệ: 4 : 1 : 2
Số nguyên tử K : số nguyên tử O2 : số phân tử K2O
4/ CaCl2 + 2AgNO3 ----> Ca(N03)2 + 2AgCl Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 2
Số phân tử CaCl2 : số phân tử AgNO3: số phân tử CA(NO3)2 : số phân tử AgCl
5/Al2O3 + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2O Tỉ lệ: 1 : 6 : 2 : 6
Số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O
Còn lại tương tự :v
Bài 1 Cân bằng các PTHH sau:
1) FeCl2+2NaOH -> Fe(OH)2+2NaCl
2) MnO2 +4HBr -> Br2+MnBr2+2H2O
3) Cl2+SO2+2H2O->2HCl+ H2SO4
4)Ca(OH)2+ 2NH4NO3-> 2NH3+Ca(NO3)2+2H2O
5) Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2-> Ca3(PO4)2+4H2O
6)4CxHy(COOOH)2+(2x+y+2)O2->(4x+8)CO2+(2y+4)H2O
7)KHCO3+Ca(OH)2->K2SO4+H2O
-->câu này sai đề nhé
8)Al2O3+ 6KHSO4->Al2(SO4)3+3K2SO4+3H2O
9)xFe2O3+(3x-2y)H2-> 2FexOy+(3x-2y)H2O
10)2NaHSO4+BaCO3->Na2SO4+BaSO4+CO2+H2O
11)6H2SO4+2Fe->Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
12)Ba(HCO3)2+Ca(OH)2->BaCO3+CaCO3+2H2O
13)4FexOy+yO2->2xFe2O3
Bài 2
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
a) n Al=8,1/27=0,3(mol)
n HCl=21,9/36,5=0,6(mol)
Lập tỉ lệ
n Al=0,3/2=0,15
n HCl=0,6/6=0,1(mol)
--->Al dư
n Al=1/3n HCl=0,2(mol)
n Al dư=0,3-0,2=0,1(mol)
m Al dư=0,1.27=2,7(g)
b) Theo pthh
n AlCl3=1/3n HCl=0,2(mol)
m AlCl3=133,5.0,2=26,7(g)
c) n H2=1/2n HCl=0,3(mol)
H2+CuO--->Cu+H2O
Theo pthh
n CuO=n H2=0,3(mol)
m CuO=0,3.80=24(g)
Chúc bạn học tốt
A) 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
Tỉ lệ cặp đơn chất:
Số nguyên tử Fe: Số phần tử O2= 3:2
Từng cặp hợp với đơn chất:
Số phân tử Fe3O4 : Số nguyên tử Fe= 1:3
Số phân tử Fe3O4 : Số phân tử O2= 1:2
B) 2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ từng cặp đơn chất: không có
Tỉ lệ hợp chất đối với hợp chất:
Số phân tử Al(OH)3 : Số phân tử Al2O3 = 2:1
Số phân tử Al(OH)3 : Số phân tử H2O = 2:3
Số phân tử Al2O3 : Số phân tử H2O = 1:3
Câu 2:
\(n_{Ba}=\dfrac{27,4}{137}=0,2mol\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100}=9,8gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1mol\)
Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2(1)
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)\(\rightarrow\)Ba dư=0,2-0,1=0,1mol
Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2(2)
-Theo PTHH (1,2): \(n_{H_2}=n_{Ba}=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2
0,1\(\leftarrow\)0,1\(\rightarrow\)....0,1.......0,1
Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2
0,1\(\rightarrow\)0,2\(\rightarrow\).....0,1.......0,1
mdd=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7 gam
\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171.100}{103,7}\approx16,5\%\)
a) CuCl2 có Cu hóa trị II
AlCl3 có Al hóa trị III
FeCl2 có Fe hóa trị II
b) CuSO4 có Cu có hóa trị II
Fe2(SO4)3 có Fe có hóa trị III
BaSO4 có Ba hóa trị II
Na2SO4 có Na hóa trị I
Bài 2:
CTHH viết sai | Sửa lại đúng |
MgCl | MgCl2 |
HO | H2O |
NaCO3 | Na2CO3 |
BaPO4 | Ba3(PO4)2 |
HCl2 | HCl |
Ca2(CO3)2 | CaCO3 |
Bài 3:
1. 4 Na + O2 ->2 Na2O.
2. P2O5 + 3 H2O ->2 H3PO4.
3. 4 Al + 3 O2 -to->2 Al2O3.
4. 2 H2 + O2 -to->2 H2O.
5. 2 Al + 6 HCl ->2 AlCl3 + 3H2.
6. 2 Al + 3 H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3 H2.
7. 2 Fe(OH)3 -to->Fe2O3 +3 H2O.
8. 2 Na +2 H2O ->2 NaOH + H2.
9. CaO + 2 HNO3 ->Ca(NO3)2 + H2O.
10.Na2CO3 + Ca(OH)2 ->CaCO3 + 2 NaOH.
Câu 4: Hãy tính
1. Số phân tử nước có trong 0,25 mol H2O.
-> Số phân tử H2O trong 0,25 mol H2O: 0,25.6.1023=1,5.1023 (phân tử)
2. Khối lượng của 2 mol H2SO4.
-> Khối lượng 2 mol H2SO4: mH2SO4=nH2SO4.M(H2SO4)=2.98=196(g)
3. Số mol của 11,2 lít khí O2 ở đktc.
-> Số mol 11,2 lít O2 ở đktc: nO2=V(O2,đktc)/22,4=11,2/22,4=0,5(mol)
4. Khối lượng của 2,24 lít khí CO2 ở đktc.
-> Khối lượng 2,24 lít CO2 ,đktc: mCO2= V(CO2,đktc)/22,4 . M(CO2)= 2,24/22,4 . 44= 4,4(g)
5. Thể tích ở đktc của 4 gam H2.
-> Thể tích của 4 gam H2 ở đktc: V(H2,đktc)= mH2/M(H2) . 22,4= 4/2 . 22,4= 44,8(l)
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe
Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)
Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:
+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
Câu 6:
a) Ta có: m\(_{ct}\)= 50(g)
C%\(_{dddường}\)= 25%
=> m\(_{dd}\)=\(\frac{50.100\%}{25\%}\)= 200(g)
b) m\(_{nước}\)= 200-50 = 150(g)
Câu 7
Fe + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) FeSO\(_4\) + H\(_2\)
Mol: 0,25 : 0,25 \(\rightarrow\) 0,25: 0,25
Ta có: m\(_{Fe}\)= 22,4(g)
=> n\(_{Fe}\)= 0,4(mol)
Ta lại có: m\(_{H_2SO_4}\)= 24,5(g)
=> n\(_{H_2SO_4}\)=0,25(mol)
Ta có tỉ lệ:
n\(_{Fe}\)=0,4 > n\(_{H_2SO_4}\)=0,25
=> Fe phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết
a) m\(_{Fepứ}\)= 0,25.56= 14(g)
m\(_{Fedư}\)= 22,4- 14= 8,4(g)
b) V\(_{H_2}\)= 0,25.22,4= 5,6(g)
c) m\(_{FeSO_4}\)= 0,25.152= 38(g)