Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b Có ∆’ = (m + 1)2 – m2 = 2m + 1
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì 2m + 1 > 0 ⇔ m > -
Vì x = -2 là nghiệm của pt nên ta có 4 – 4(m + 1) + m2 = 0
⇔ m2 – 4m = 0 ⇔ m = 0 ; m = 4
Vậy với m = 0 ; m = 4 thì pt có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiêm = -2
a) \(x^2-2\left(1-2\right)+\left(-2\right)^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2+4+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7=0\)
Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+7>0\)
Suy ra phương trình vô nghiệm
c) Để phương trình có nghiệm kép thì:
\(\Delta'=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-\left(m^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-m^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow2m=0\Leftrightarrow m=0\)
a) Thay \(m=-5\) vào PT ta được:
\(x^2-\left(-5\right)x+2.\left(-5\right)-3=0\)
\(\Rightarrow x^2+5x-10-3=0\)
\(\Rightarrow x^2+5x-13=0\)
\(\Delta=5^2-4.1.\left(-13\right)=25+52=77>0\)
PT có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=-\frac{5+\sqrt{77}}{2}\)
\(x_2=-\frac{5-\sqrt{77}}{2}\)
Vậy với m = -5 thì PT có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{5+\sqrt{77}}{2};-\frac{5-\sqrt{77}}{2}\right\}\)
b) PT có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta=0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-4.1.\left(2m-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-8m+12=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\int^{m-2=0}_{m-6=0}\Leftrightarrow\int^{m=2}_{m=6}\)
Vậy với m = 2 và m = 6 thì PT có nghiệm kép.
c) PT có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow\int^{\Delta>0}_{2m-3<0}\Leftrightarrow\int^{m>6}_{m<\frac{3}{2}}\)(vô lí)
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn PT có 2 nghiệm trái dấu.
d) Ta có: \(S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-\frac{\left(-m\right)}{1}=m\)
\(\Rightarrow m=S^{\left(1d\right)}\)
\(P=x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m-3}{1}=2m-3\)
\(\Rightarrow2m-3=P\Rightarrow2m=P+3\Rightarrow m=\frac{P+3}{2}^{\left(2d\right)}\)
Từ \(\left(1d\right)\&\left(2d\right)\)
\(\Rightarrow S=\frac{P+3}{2}\Rightarrow2S=P+3\)
\(\Rightarrow P+3-2S=0\)
\(\Rightarrow x_1x_2+3-2\left(x_1+x_2\right)=0\)
\(\Rightarrow x_1x_2-2x_1-2x_2+3=0\)
Đây là hệ thức giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào m.
e) PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m>6\)
a, \(\Delta'=1-\left(2m-5\right)=6-2m\)
để pt có nghiệm kép \(6-2m=0\Leftrightarrow m=3\)
b, để pt có 2 nghiệm pb \(6-2m>0\Leftrightarrow m< 3\)
Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)
Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x_2=0\)
\(4-7\left(2m-5\right)=0\Leftrightarrow2m-5=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow m=\dfrac{39}{14}\)(tm)
a) Xét pt \(x^2-2x+2m-5=0\), có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(2m-5\right)=1-2m+5=6-2m\)
Để pt có nghiệm kép thì \(\Delta'=0\)hay \(6-2m=0\)\(\Leftrightarrow m=3\)
b) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)hay \(6-2m>0\)\(\Leftrightarrow m< 3\)
Khi đó, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{cases}}\)(hệ thức Vi-ét)
Từ đó \(x_1^2+x_2^2=5x_1x_2\)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=7x_1x_2\)\(\Leftrightarrow2^2=7\left(2m-5\right)\)\(\Leftrightarrow4=14m-35\)\(\Leftrightarrow14m=39\)\(\Leftrightarrow m=\frac{39}{14}\)(nhận)
Vậy để [...] thì \(m=\frac{39}{14}\)
a, bn chỉ cần thay m =-2 vào pt là đc
b, thay x=-2 vào pt tac đc 4+6m+m^2-3m=0
m^2+3m+4=0
m=-1 và m=-4
với m=-1 thì x=2 với m=-4 thì vo nghiệm
vậy nghiệm còn lại là 2
c bn sd đen ta ' là đc
d - bn viết hệ thức viet
x1^2+x2^2=8
(X1+x2)^2-2x1.x2=8
- thay viet vào