Nhóm chất nào sau đây đều là oxit
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

c không khí h2o

học tốt nhé

17 tháng 3 2022

A. CaCO3. KClO3

B. KMnO4, H2O.

D. KClO3,KMnO4. 

 
8 tháng 4 2017

a. 2Mg + O2 → 2MgO

Phản ứng hóa hợp

b. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Phản ứng phân hủy.

c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Phản ứng thế.

8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.

Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.

8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit

9 tháng 10 2021

tổng số hạt=2Z+N=34\(\Rightarrow\)N=34-2Z

Ta có Z\(\le\)N\(\le\)1,5Z\(\Rightarrow\)3,714\(\le\)Z\(\le\)4,333

\(\rightarrow\)Z=4: N=5

MX=1,6726 . 10-27. 4+1,6747 . 10-27.5+9,11.10-31 . 4= 1,5068.10-26

8 tháng 4 2017

Phản ứng a, b và d là phần oxi hóa khử.

+ Câu a phản ứng đốt than trong lò tỏa nhiệt tạo ta nhiệt lượng cần thiết.

+ Câu b là phản ứng khử với oxit sắt, sau phản ứng ta thu được kim loại sắt trong công nghiệp luyện kim.

+ Câu c phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống (CaO) đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình dân dụng.

+ Câu d là phản ứng hóa hợp, sản phẩm tạo thành là sắt (III) oxit, đây là phản ứng có hại, làm gỉ sắt kim loại, các vật dụng khác.


12 tháng 4 2017

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng (a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

\(1.\)Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 (xúc tác MnO2), thu được V lít khí oxi (ở đktc). Giá trị của V làA. 2,24B. 3,36C. 4,48D. 6,72 \(2.\)Hố vôi tôi (Ca(OH)2) để lâu ngày ngoài không khí thấy có màng trắng mỏng ở lớp nước trên mặt hố. Nguyên nhân gây ra hiện tượng làA. Trong không khí có chứa hơi nướcC. Trong không khí có chứa khí nitơB. Trong không khí có chứa khí H2D. Trong không khí có chứa khí...
Đọc tiếp

\(1.\)Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 (xúc tác MnO2), thu được V lít khí oxi (ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 6,72

 

\(2.\)Hố vôi tôi (Ca(OH)2) để lâu ngày ngoài không khí thấy có màng trắng mỏng ở lớp nước trên mặt hố. Nguyên nhân gây ra hiện tượng là

A. Trong không khí có chứa hơi nước

C. Trong không khí có chứa khí nitơ

B. Trong không khí có chứa khí H2

D. Trong không khí có chứa khí CO2

\(3.\)Hiện tượng quan sát được khi đốt cháy photpho đỏ trong khí oxi là

A.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo khói trắng dày đặc dưới dạng bột.

B.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo khói đen dày đặc dưới dạng bột.

C.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo khói đen dày đặc dưới dạng bột.

D.

Photpho cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc dưới dạng bột.

 

4. Cho các phát biểu sau:

(a) Khí oxi không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.

(b) Khí oxi cần cho sự hô hấp và sự cháy.

(c) Không khí có thành phần chính là khí nitơ và khí oxi.

(d) Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, để úp ống nghiệm.

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

5. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với khí oxi (ở điều kiện thích hợp)?

A.

Na, H2, Fe, CH4.

B.

Mg, CaCO3, Al, S.

C.

Mg, CaCO3, Al, S

D.

H2, Au, K, P.

 

1

Câu 1:

nKClO3=12,25122,5=0,1mol

2KClO3→(to,MnO2)2KCl+3O2

0,1                                                0,15 ( mol )

VO2=0,15.22,4=3,36l

=> Chọn B

9 tháng 12 2016

 

ChấtSố mol(n)khối lượng (m)Vđiều kiện tiêu chuẩnSốphân tử
O2 32 6,022.1023
N2 286,72L
NH2 34
H2SO40,5 49/////////////////////////////
Fe(SO4)3  ////////////////////////////
CuO 80

28 tháng 2 2022

Đáp án : D

a) Ta có:

\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) Ta có:

Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):

\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)

Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)

Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)

10 tháng 4 2017

a)

nFe = = 0,5 mol

nCu = = 1 mol

nAl = = 0,2 mol

b) Thể tích khí ở đktc:

= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít

= 22,4 . 1,25 = 28 lít

= 22,4 . 3 = 67,2 lít

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:

= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.

Vậy số mol của hỗn hợp là:

nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol

Thể tích hỗn hợp là:

Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít

Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít