Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{29,4}{98}=0,3mol\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta xét tỷ lệ \(\frac{n_{Al}}{2}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)
Vậy Al dư
b. Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=0,3.22,4=6,72l\)
c. Chất còn lại bao gồm \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) và Al dư
Theo phương trình \(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-\frac{2}{3}.0,3=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7g\)
Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
a. AlAl dư
b. 6,72l6,72l
c.
mAl(dư)=2,7g.mAl(dư)=2,7g.
mAl2(SO4)3=34,2g.mAl2(SO4)3=34,2g.
Giải thích các bước giải
a,PTPƯ:2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2↑a,PTPƯ:2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2↑
nAl=8,127=0,3mol.nAl=8,127=0,3mol.
nH2SO4=29,498=0,3mol.nH2SO4=29,498=0,3mol.
Lập tỉ lệ:Lập tỉ lệ: 0,32>0,330,32>0,33
⇒Al⇒Al dư.dư.
b,Theob,Theo pt:pt: nH2=nH2SO4=0,3mol.nH2=nH2SO4=0,3mol.
⇒VH2=0,3.22,4=6,72l.⇒VH2=0,3.22,4=6,72l.
c,nAl(dư)=0,3−0,3.23=0,1mol.c,nAl(dư)=0,3−0,3.23=0,1mol.
⇒mAl(dư)=0,1.27=2,7g.⇒mAl(dư)=0,1.27=2,7g.
TheoTheo pt:pt: nAl2(SO4)3=13nH2SO4=0,1mol.nAl2(SO4)3=13nH2SO4=0,1mol.
⇒mAl2(SO4)3=0,1.342=34,2g.
1.C. Cây tre, con cá, con mèo.
2.B. Chất không lẫn tạp chất.
3.D. Chất.
4C. Động vật.
Không chắc :>>
Câu 1: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể tự nhiên
A. Cây mía, con ếch, xe đạp.
B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.
C. Cây tre, con cá, con mèo.
D. Máy vi tính, cái cặp, radio.
Câu 2: Chất tinh khiết là
A. Chất lẫn ít tạp chất.
B. Chất không lẫn tạp chất.
C. Chất lẫn nhiều tạp chất.
D. Có tính chất thay đổi.
Câu 3: Mọi vật thể được tạo nên từ
A. Chất liệu.
B. Vật chất.
C. Vật liệu.
D. Chất.
Câu 4: Vật thể nào sau đây không phải là vật thể nhân tạo
A. Sách vở.
B. Quần áo.
C. Động vật.
D. Bút mực.
Câu 1: Hiện tượng vật lý là
A. Hiện tượng chất bị phân hủy.
B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.
C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là:
A. Cơm bị ôi thiu.
B. Nước bốc hơi.
C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.
D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.
Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học
A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.
B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.
C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.
D. Không có hiện tượng hóa học.
\(n_{SO_3}=\frac{m}{M}=\frac{12}{80}=0,15mol\)
PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Có \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,15mol\)
\(100ml=0,1l\)
\(\rightarrow C_{M_2SO_4}=\frac{n}{V}=\frac{0,15}{0,1}=1,5M\)
Vậy chọn C
Bài làm
C + O2 ----to---> CO2
CO2: axit cacbonic
P + O2 ---to---> P2O5
P2O5: axit phophoric
H + O2 ---to----> H2O
H2O: Hidro oxit
Al + O2 ----to----> Al2O3
Al2O3: Nhôm oxit
Kim loại đồng được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và kim loaij sắt được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fe).
sự sắp xếp nguyên tử trong cùng một mẫu đơn chất kim loại: trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
b) Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố nitơ (N), khí clo được tạo nên tử nguyên tố clo (Cl). Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định, với khí ni tơ và khí clo thì số nguyên tử này là 2 (N2 và Cl2)
Câu 4: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi có trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt
B. Sự cháy của than tổ ong, bếp củi, bếp ga trong đun nấu
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Ủa sao đưa con trỏ chuột vào nó hiện ra con trỏ con chuột màu đỏ mà to ?