Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
1, 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2, 3Fe + 2O2 → Fe3O4
3, C + O2 → CO2
4, S + O2 → SO2
5, 4P + 5O2 → 2P2O5
1. 4Al+3O2---->2Al2O3
2. 3Fe+2O2------>Fe3O4
3. C+O2------>CO2
4. S+O2----->SO2
5. 4P+5O2----->2P2O5
Học tốt ^^
C + O2 CO2. Cacbon đioxit.
4P + 5O2 2P2O5. Điphotpho pentaoxit.
2H2 + O2 2H2O. Nước.
4Al + 3O2 2Al2O3. Nhôm oxit.
Câu 1:Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
b. P2O5 + 3H2O ----->2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
c. 2KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
d. Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2 (phản ứng thế)
e. N2O5 + H2O -----> HNO3 (pứ hóa hợp)
g. H2O -----> H2 + O2 (pứ phân hủy)
Bài 8:
\(V_{O_2}=20.100=2000\left(ml\right)=2\left(l\right)\\ a,PTHH:2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{2}{22,4}=\dfrac{5}{56}\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{5}{56}.90\%=\dfrac{9}{112}\left(mol\right)\\ n_{KMnO_4\left(dùng\right)}=\dfrac{9}{112}.2=\dfrac{9}{56}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=\dfrac{9}{56}.158=\dfrac{711}{28}\left(g\right)\\ b,2KClO_3\rightarrow\left(t^o,xt\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{56}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{42}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=122,5.\dfrac{1}{42}=\dfrac{35}{12}\left(g\right)\)
Bài 1:
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
Tên sản phẩm: Cacbon dioxit/ Khí cacbonic
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Tên sản phẩm: Điphotpho pentaoxit
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
Tên sản phẩm: Nước
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Tên sản phẩm: Nhôm oxit
Phương trình phản ứng hóa học:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O
102 g 3. 98 = 294 g
Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam
Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.
102 g Al2O3 → 294 g H2SO4
X g Al2O3 → 49g H2SO4
Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g
Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(2Na+O_2\rightarrow Na_2O\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
Bài làm
C + O2 ----to---> CO2
CO2: axit cacbonic
P + O2 ---to---> P2O5
P2O5: axit phophoric
H + O2 ---to----> H2O
H2O: Hidro oxit
Al + O2 ----to----> Al2O3
Al2O3: Nhôm oxit