Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

1 C

2 A

3 C

18 tháng 9 2021

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bị phân hủy.

B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.

C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: 

A. Cơm bị ôi thiu.

B. Nước bốc hơi.

C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.

D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học

A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.

B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.

C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.

D. Không có hiện tượng hóa học.

Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:A. Hiện tượng vật lý           B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa họcC. Hiện tượng hóa họcD. Hiện tượng chuyển thểCâu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân...
Đọc tiếp

Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:

A. Hiện tượng vật lý           

B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học

C. Hiện tượng hóa học

D. Hiện tượng chuyển thể

Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?

A. 6.1023          B. 6           C. 6.1022            D. 2.1023

Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?

A. CO2.          B. H2.                  C. NO.             D. O2.

Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?

A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.               

B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.

C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.

D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.

Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:

A. Than              B. Đường           C. Đường, nước            D. Than và nước

2
16 tháng 12 2021

Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:

A. Hiện tượng vật lý           

B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học

C. Hiện tượng hóa học

D. Hiện tượng chuyển thể

Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?

A. 6.1023          B. 6           C. 6.1022            D. 2.1023

Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?

A. CO2.          B. H2.                  C. NO.             D. O2.

Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?

A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.               

B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.

C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.

D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.

Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:

A. Than              B. Đường           C. Đường, nước            D. Than và nước

16 tháng 12 2021

B.

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

B. sắt bị ghỉ chuyển thành một chất màu nâu      

19 tháng 11 2021

C => Hiện tượng hóa học

A,B,D => Hiện tượng vật lí

28 tháng 4 2017

“ Khi đốt nến cháy lỏng thấm vào bấc” thì xảy ra hiện tượng vật lí vì nến bị biến dạng thành dạng hơi.

Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon dioxit và hơi nước xảy ra hiện tượng hóa học vì ở đây nến (làm bằng paraffin) cháy trong không khí tạo ra hai chất khác là cacbon dioxit và hơi nước.

22 tháng 10 2017

Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.

Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.

Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\) b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\)

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

____________Please help me. Thank you.__________

2
4 tháng 6 2017

1.

- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)

0,2 0,2

- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

11,2 - (0,2.2) = 10,8g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 phản ứng:

2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2­\(\uparrow\)

\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)

- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8

- Giải được m = (g)

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)

16,8 > 16 => CuO dư.

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3.

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)

\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)

\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)

4 tháng 6 2017

Ở link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278468.html

28 tháng 4 2017

+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.

+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.

+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.



9 tháng 8 2017

+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.

+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.

+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.

19 tháng 10 2021

A

19 tháng 10 2021

Câu 2: Nhận xét nào là đúng khi nói về hiện tượng hóa học? *

A. Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác

B. Là hiện tượng chất biến đổi không tạo ra chất khác

C. Là hiện tượng chất biến đổi vẫn giữ nguyên chất ban đầu.

D. Là hiện tượng chất không biến đổi.

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi  nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.

2
1 tháng 8 2021

WEFX X BRF66666665

1 tháng 8 2021
Ngô Bảo Châu trẩu à