Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.

+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.

+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.



9 tháng 8 2017

+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.

+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.

+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.

4 tháng 8 2019

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

12 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

19 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

a) lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

c) canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

Câu 1:Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.1) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).2) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.3) Trong là nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.4) Cồn để trong lọ không kín bị bay...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.

1) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).

2) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.

3) Trong là nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

4) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

5)Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.

6)Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.

7)Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.

8)Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua.

9) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.

10) Hoà vôi sống vào nước được vôi tôi (vôi tôi là chất canxi hiđroxit).

Bài 2. Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Cho biết : Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.

1.    Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học.

2.    Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.

3.    Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy.

4.    Chọn từ thích hợp rắn; lỏng; hơi; phân tử; nguyên tử điền vào các chỗ trống trong câu sau: "Trước khi cháy chất parafin ở thể ............... còn khi cháy ở thể ............. Các ...............parafin phản ứng với các ........... khí oxi".

2
26 tháng 10 2021

Câu 1.
1. Hiện tượng hóa học vì có chất mới là lưu huỳnh đi oxit sinh ra.
2. Hiện tượng vật lý vì hiện tượng này không có chất mới sinh ra và thủy tinh chỉ thay đổi hình dạng.
3. Hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra.
4. Hiện tượng vật lý vì cồn để trong lọ không kín thoát (bay hơi) ra ngoài chứ không có thay đổi tính chất.
5. Hiện tượng vật lý vì sắt chỉ bị thay đổi hình dạng.
6. Hiện tượng vật lý vì axit axetic là bị làm loãng và không thay đổi tính chất của nó.
7. Hiện tượng hóa học vì vành xe làm từ sắt để ở ngoài không khí, tác dụng với oxi (đk nhiệt độ) tạo raoxit sắt là lớp gỉ màu nâu đỏ.
8. Hiện tượng hóa học vì rượu nhạt để ở ngoài không khí, phản ứng với oxi trong không khí ( đk lên men) tạo ra giấm chua ( axit axetic loãng).
9. Hiện tượng vật lý vì trong chai nước có khí cacbonic nén ở áp suất cao, mở nắp chai nước làm khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
10. Hiện tượng hóa học vì khi hòa vối sống vào trong nước, vôi tác dụng với nước tạo ra vôi tôi ( nước vôi trong hoặc canxi hidroxit).
 

26 tháng 10 2021

Câu 2.
1. Khi đốt nến, nến chảy lỏng và thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi, đây là hiện tượng vật lí vì nến thay đổi từ rắn sang lỏng và sang khí mà không có thay đổi tính chất.
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đi oxit và hơi nước, đây là hiện tượng hóa học vì hơi nến tác dụng với oxi có trong không khí và có chất mới sinh ra.
2. Chất tham gia: parafin và oxi.
Sản phẩm: cacbon đi oxit và hơi nước.
3. Parafin + Oxi --> Cacbon đioxit + Nước.
4. Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể lỏng. Các nguyên tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi.

15 tháng 3 2022

 hiện tương hóa học : a , c (vì có sự biến đổi chất này thành chất khác)
hiện tượng vật lý : b,d (vì sau phản ứng  các chất không thay đổi)

15 tháng 3 2022

Hiện tượng hóa học: a, c

Giải thích có sự tạo thành chất hóa học mới:

Lưu huỳnh + khí oxi -> khí sunfura

canxi cacbonat -> canxi oxit + khí cacbonic

Hiện tượng vật lý: b, d

Các chất chỉ biến dạng về thể nhưng vẫn giữ nguyên được tính chất ban đầu 

9 tháng 1 2018

a;HTHH

Vì có chất mới tạo thành.

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2

b;HTVL

Các chất ko bị thay đổi mà chỉ biến dạng

c;HTHH

Vì có chất mới tạo thành

CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2

d;HTVL

Vì cồn từ thể lỏng chuyển sang thể khí

9 tháng 1 2018

+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.

+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

28 tháng 4 2017

“ Khi đốt nến cháy lỏng thấm vào bấc” thì xảy ra hiện tượng vật lí vì nến bị biến dạng thành dạng hơi.

Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon dioxit và hơi nước xảy ra hiện tượng hóa học vì ở đây nến (làm bằng paraffin) cháy trong không khí tạo ra hai chất khác là cacbon dioxit và hơi nước.

22 tháng 10 2017

Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.

Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.

Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.

18 tháng 12 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :

nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)

Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

18 tháng 12 2016

a)Phương trình phản ứng hóa học :

\(S+O_2->SO_2\)

b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng

\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)

theo phương trình ta có

\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)

Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là

\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là

\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là

\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốt hihalimdim

Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.

(a) Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit).

=> Hiện tượng hóa học do có sự biến đổi về chất.

(b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

=> Hiện tượng vật lí do không có sự biến đổi về chất mà chỉ biến đổi trạng thái.

(c) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

=> Hiện tượng hóa học do có sự biến đổi về chất.

(d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí do không có sự biến đổi về chất mà chỉ biến đổi trạng thái.

(e) Dây sắt được cắt thành từng đoạn nhỏ và tán đinh.

=> Hiện tượng vật lí do không có sự biến đổi về chất mà chỉ biến đổi trạng thái.

(f) Xích xe đạp bằng thép lâu ngày bị phủ một lớp gỉ màu đỏ nâu.

=> Hiện tượng hóa học do có sự biến đổi về chất.

(g) Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt bị lên men thành giấm (axit axetic) chua.

=> Hiện tượng hóa học do có sự biến đổi về chất.

(h) Vào mùa đông, ở một số nơi trên trái đất có hiện tượng tuyết rơi.

=> Hiện tượng vật lí do không có sự biến đổi về chất mà chỉ biến đổi trạng thái.