Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HD: Thực hiện phép khai căn rồi so sánh kết quả.
Trả lời: > √25 - √16;.
b) HD: Ta có thể chứng minh rằng √a < + √b.
Nhưng điều này suy ra từ kết quả bài tập 26.b) SGK nếu lưu ý rằng
√a = .
a) Ta có:
\(\sqrt{25-16}=\sqrt{9}=3\);
\(\sqrt{25}-\sqrt{16}=5-4=1\).
Vì 1 < 3 nên \(\sqrt{25}-\sqrt{16}< \sqrt{25-16}\).
b) Ta có:
\(\sqrt{a}=\sqrt{a-b+b}=\sqrt{(a-b)+b}\)
mà ta đã biết:
\(\sqrt{(a-b)+b}< \sqrt{a-b}+\sqrt{b}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}< \sqrt{a-b}+\sqrt{b}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}< \sqrt{a-b}\)
Vậy \(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \sqrt{a-b}\).
a) Tính √25 + √9 rồi so sánh kết quả với .
Trả lời: < √25 + √9.
b) Ta có: = a + b và
= + 2√a.√b +
= a + b + 2√a.√b.
Vì a > 0, b > 0 nên √a.√b > 0.
Do đó < √a + √b
a) Tính √25 + √9 rồi so sánh kết quả với .
Trả lời: < √25 + √9.
b) Ta có: = a + b và
= + 2√a.√b +
= a + b + 2√a.√b.
Vì a > 0, b > 0 nên √a.√b > 0.
Do đó < √a + √b
b) Ta sẽ chứng minh bằng biến đổi tương đương :)
Ta có : \(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \sqrt{a-b}\)
\(\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}< a-b\)
\(\Leftrightarrow2b-2\sqrt{ab}< 0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{b}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)< 0\) (1)
Vì a>b nên \(b-a< 0\Leftrightarrow\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)< 0\Leftrightarrow\sqrt{b}-\sqrt{a}< 0\) (vì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\))
Lại có \(\sqrt{b}>0\) \(\Rightarrow2\sqrt{b}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)< 0\) đúng.
Vì bđt cuối đúng nên bđt ban đầu được chứng minh
\(\sqrt{25-16}=\sqrt{9}=3\)
\(\sqrt{25}-\sqrt{16}=5-4=1\)
\(\sqrt{25-16}>\sqrt{25}-\sqrt{16}\)
1.a)
\(2\sqrt{3}=\sqrt{12}>\sqrt{9}=3.\)
\(3\sqrt{2}=\sqrt{18}>\sqrt{16}=4.\)
Suy ra VT > 7
1.b)
\(\sqrt{16}+\sqrt{25}=4+5=9\)
2.a)
\(\sqrt{21-6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(3\sqrt{2}\right)^2-6\sqrt{6}+3}=3\sqrt{2}-\sqrt{3}\)
b)\(\sqrt{9-2\sqrt{14}}=\sqrt{\frac{18-4\sqrt{14}}{2}}=\frac{\sqrt{14}-2}{\sqrt{2}}=\sqrt{7}-1\)
Các câu còn lại bạn làm tương tự nhé!
c) \(\sqrt{4-\sqrt{7}}=\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{8-2\sqrt{7}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{7}-1\right)}{2}\)
d) \(\sqrt{4+2\sqrt{3}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{4+2\sqrt{3}-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}\)
\(=\sqrt{4+2\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{4+2\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}=\sqrt{5+\sqrt{3}}\)
Bài 1: Tính
a) Ta có: \(\left(\sqrt{3}+2\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\cdot\sqrt{3}\cdot2+2^2\)
\(=3+4\sqrt{3}+4\)
\(=7+4\sqrt{3}\)
b) Ta có: \(-\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)
\(=-\left[\left(\sqrt{2}\right)^2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2\right]\)
\(=-\left(2-2\sqrt{2}+1\right)\)
\(=-\left(3-2\sqrt{2}\right)\)
\(=2\sqrt{2}-3\)
Bài 2: Tính
a) Ta có: \(0.5\cdot\sqrt{100}-\sqrt{\frac{25}{4}}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot10-\frac{5}{2}\)
\(=5-\frac{5}{2}\)
\(=\frac{5}{2}\)
b) Ta có: \(\left(\sqrt{1\frac{9}{16}}-\sqrt{\frac{9}{16}}\right):5\)
\(=\left(\sqrt{\frac{25}{16}}-\frac{3}{4}\right)\cdot\frac{1}{5}\)
\(=\left(\frac{5}{4}-\frac{3}{4}\right)\cdot\frac{1}{5}\)
\(=\frac{2}{4}\cdot\frac{1}{5}\)
\(=\frac{1}{10}\)
Bài 3: So sánh
a) Ta có: \(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{18}\)
\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{12}\)
mà \(\sqrt{18}>\sqrt{12}\)(Vì 18>12)
nên \(3\sqrt{2}>2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)
b) Ta có: \(\left(15-2\sqrt{10}\right)^2\)
\(=225-2\cdot15\cdot2\sqrt{10}+\left(2\sqrt{10}\right)^2\)
\(=225-60\sqrt{10}+40\)
\(=265-60\sqrt{10}\)
\(=135+130-60\sqrt{10}\)
Ta có: \(\left(3\sqrt{15}\right)^2=3^2\cdot\left(\sqrt{15}\right)^2=9\cdot15=135\)
Ta có: \(130-60\sqrt{10}\)
\(=\sqrt{16900}-\sqrt{36000}< 0\)(Vì 16900<36000)
\(\Leftrightarrow130-60\sqrt{10}+135< 135\)(cộng hai vế của BĐT cho 135)
\(\Leftrightarrow\left(15-2\sqrt{10}\right)^2< \left(3\sqrt{15}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow15-2\sqrt{10}< 3\sqrt{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \frac{3\sqrt{15}}{3}=\sqrt{15}\)
hay \(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \sqrt{15}\)
a) \(\sqrt{36-25}=\sqrt{11}\)
\(\sqrt{36}-\sqrt{25}=6-5=1\)
Suy ra \(\sqrt{36-25}>\sqrt{36}-\sqrt{25}\)
a,\(\sqrt{36-25}=-1\)
\(\sqrt{36}-\sqrt{25}=1\)
Vậy: \(\sqrt{36-25}< \sqrt{36}-\sqrt{25}\)
a,
\(\sqrt{0,0004}=0.02\)
\(\sqrt{\frac{16}{81}}=\frac{\sqrt{16}}{\sqrt{81}}=\frac{4}{9}\)
\(\sqrt{25}=5\)
\(\sqrt{0,16}=0,4\)
b,\(\sqrt{\frac{9}{16}}+\sqrt{\frac{25}{9}}\)
= \(\frac{\sqrt{9}}{\sqrt{16}}+\frac{\sqrt{25}}{\sqrt{9}}\)
= \(\frac{3}{4}+\frac{5}{3}\)
=\(\frac{29}{12}\)
So sánh:
\(a,\sqrt{25+9}\)và \(\sqrt{25}+\sqrt{9}\)
Ta có:
\(\sqrt{25+9}=\sqrt{34}< \sqrt{36}=6\) \(\left(1\right)\)
\(\sqrt{25}+\sqrt{9}=\sqrt{5^2}+\sqrt{3^2}=5+3=8\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\sqrt{25+9}< \sqrt{25}+\sqrt{9}\)
\(b,\sqrt{25-16}\) và \(\sqrt{25}-\sqrt{16}\)
Tương tự:)