K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

vì a/b=c/d =>a/c=b/d

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/c=b/d=a+b/c+d=a-b/c-d

vi a+b/c+d=a-b/c-d

=>a-b/a+b=c-d/c+d(dpcm)

- vì a/b=c/d=>a/c=b/d=>7a/7c=4b/4d

vì a/c=c/d=>3a/3c=5b/5d

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/c=b/d=7a-4b/7c-4d=3a+5b/3c+5d

vì 7a-4b/7c-4d=3a+5b/3c+5d

=>7a-4b/3a+5b=7c-4d/3c+5d(dpcm)

- vì a/b=c/d=>a/c=b/d=>a2/c2=b2/d2=ab/cd(1)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

a2/c2=b2/d2=a2+b2/c2+d(2)

a/c=b/d=c-a/d-b=>a2/c2=b2/d2=(c-a)2/(d-b)(3)

​từ(1),(2) và (3)=>ac/bd=a2+c2/b2+d2=(c-a)2/(d-b)2

23 tháng 4 2016

Đáp án:C.16cm2

23 tháng 4 2016

C. 16 cm2

Bài này ở đề thi Violympic toán 8 vòng 11 mà bn. Chị mk làm bài này rùi nên đg 100 % đó bn

6 tháng 5 2019

Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2

  • A. -3x2y
  • B. (-3xy)y
  • C. -3(xy)2
  • D. -3xy
13 tháng 7 2019

1) \(\frac{x-y}{x+y}=\frac{z-x}{z+x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(z+x\right)=\left(z-x\right)\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow z\left(x-y\right)+x\left(x-y\right)=x\left(z-x\right)+y\left(z-x\right)\)

\(\Leftrightarrow xz-zy+x^2-xy=xz-x^2+yz-xy\)

\(\Leftrightarrow-zy+x^2=-x^2+yz\)

\(\Leftrightarrow-2x^2=-2zy\)

\(\Leftrightarrow x^2=yz\)(đpcm)

7 tháng 8 2015

1.

a) 291 và 535

ta có: 291 < 290 = (25)18 = 3218

lại có: 3218 > 2518 = (52)18 = 536 > 535

vậy 291 > 535 

b) 34000 và 92000

ta có: 34000 = (34)1000 = 811000

            92000 = (92)1000 = 811000

vậy 34000 = 92000

c) 2332 và 3223

ta có: 2332 < 2333 = (23)111 = 8111

         3223 > 3222 = (32)111 = 9111

mà 8111 < 9111

vậy 2332 < 3223

2.

a) M = 213 . 57

M = 26 . 27 . 57 = 26 . ( 2.5)7 = 26 . 107 = 64 . 10( 7 chữ số 0)   

vậy M có 10 chữ số

b) N = 32009 . 72010 . 132011 

ta có: 32009 = 32008 = 3.(34)502 = 3.81502 = 3. ...1 = ....3

         72010 = (74)502 . 72 = 2401502 . 49 = ....1 .49 = ....9

         132011 = (134)502 . 133 = 28561502 . 2197 = ...1 . ....7 = ....7

N = ....3 . ....9 . ...7 = ...9

Vậy N có chữ số hàng đơn vị là 9

lớp 7 vòng 17 Bài 1: Cóc vàng tài ba Câu 1.1: Nếu tam giác ABC có góc A = 50o và AB = AC thì góc B = .......o. a. 50o b. 55o c. 75o d. 65o Câu 1.2: Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Biết rằng số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lê với 6 và 7. Số học sinh lớp 7A là: a. 35 học sinh b. 36 học sinh c. 24 học sinh d. 30 học sinh Câu 1.3: Tam giác ABC có góc A = 70o; góc B lớn hớn góc C là...
Đọc tiếp
lớp 7 vòng 17
Bài 1: Cóc vàng tài ba
Câu 1.1:
Nếu tam giác ABC có góc A = 50o và AB = AC thì góc B = .......o.
  • a. 50o
  • b. 55o
  • c. 75o
  • d. 65o
Câu 1.2:
Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Biết rằng số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lê với 6 và 7. Số học sinh lớp 7A là:
  • a. 35 học sinh
  • b. 36 học sinh
  • c. 24 học sinh
  • d. 30 học sinh
Câu 1.3:
Tam giác ABC có góc A = 70o; góc B lớn hớn góc C là 50o. Số đo góc C bằng:
  • a. 50o
  • b. 40o
  • c. 30o
  • d. 80o
Câu 1.4:
Tính: 232 = ............
  • a. 512
  • b. 36
  • c. 128
  • d. 64
Câu 1.5:

Tìm x biết: x + 2x + 3x + .... = 2016x = 2017.2018
Trả lời: x = .....

  • a. 1009/504
  • b. 1009//1008
  • c. 505/504
  • d. 2017/2016
Câu 1.6:
Biết: (2x - 1)2016 + (3y + 6)2014 + (z - 1)2012 = 0
Vậy 4x + y - 3z = .........
  • a. 0
  • b. 3
  • c. 1
  • d. -3
Câu 1.7:

Cho hai số x; y biết x/y = 5/7 và x + y = 72. Vậy 2x - 3y = .....

  • a. 30
  • b. -66
  • c. -44
  • d. 40
Câu 1.8:
Với x nguyên, giá trị lớn nhất của biểu thức Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17 là:
  • a. 2013
  • b. 2016
  • c. 2015
  • d. 2011
Câu 1.9:
Số giá trị của x thỏa mãn 2015.Ι1 - xΙ + (x - 1) = 2016.Ιx - 1Ι là ......
  • a. 0
  • b. 1
  • c. 3
  • d. 2
Câu 1.10:
Số dư của A = 3n + 3 + 2n + 3 + 3n + 1 + 2n + 2 khi chia cho 6 là:
  • a. 0
  • b. 2
  • c. 1
  • d. 3
Bài 2: Đi tìm kho báu
Câu 2.1:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x2 - 4x = 0 là {.....}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • 0; 4
Câu 2.2:

Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x2 - 3 < 0 là {.......}

Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • -1; 0; 1
Câu 2.3:

Cho đa thức f(x) = ax + bx + c trong đó a, b, c là các số cho trước.
Nếu f(1) = 0 thì ta có a + b + c + 3 = ...........

  • 3
Câu 2.4:
Rút gọn biểu thức:
Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17
ta được B = .........
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản
  • 11/2
Câu 2.5:

Tập hợp các số nguyên a sao cho 3 chia hết cho a - 2 là {..........}

Nhập các kết quả theo thứ tư tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • -1; 1; 3; 5
Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 3.1:
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn ΙxΙ ≤ 5 là ........
  • 11
Câu 3.2:
Phân số có giá trị bằng phân số 4/6 và có tổng tử và mẫu bằng 15 thì phân số đó có mẫu bằng ........
  • 9
Câu 3.3:
Tập hợp các số nguyên x để Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17 là: {........}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • -3; -2
Câu 3.4:
Số các số hữu tỉ âm có mẫu bằng 9 và lớn hơn -1 là ..........
  • 8
Câu 3.5:
Tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 2cm; BC = 2√2cm thì góc C bằng .........o.
  • 45
Câu 3.6:
Số các giá trị của x để (x - 4)(x2 + 16)(x2 - 16)(x + 1) = 0 là ..........
  • 3
Câu 3.7:

Số các số nguyên m để giá trị của biểu thức m - 1 chia hết cho giá trị của biểu thức 2m + 1 là: ..........

  • 4
Câu 3.8:
Giá trị lớn nhất của biểu thức P = -2x2 + 17 là ........
  • 17
Câu 3.9:

Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm 1 trồng trong 2 ngày, nhóm 2 trồng trong 3 ngày, nhóm 3 trồng trong 4 ngày. Số học sinh nhóm 1 là .......... học sinh.
(Biết sức lao động của mỗi học sinh là như nhau)

  • 18
Câu 3.10:

Cho x; y là các số thỏa mãn (x + 2y - 3)2016 + Ι2x + 3y - 5Ι = 0
Vậy (x; y) = ..........

Nhập các kết quả theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • 1; 1
1
26 tháng 3 2017

Câu 1.1

Tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A\(\)

\(=>B=\dfrac{180-A}{2}\)

=\(\dfrac{180-50}{2}\)

=\(\dfrac{130}{2}\)

=65o.Đáp án D

2 tháng 7 2019

#)Giải :

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{24}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{23}+2^{24}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{23}\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+...+2^{23}.3\)

\(A=\left(2+2^2+2^5+...+2^{23}\right)3\)

\(\Rightarrow\)Tổng A chia hết cho 3 

\(\Rightarrow\)Tổng A chia hết cho 9; 15; 12 (là các bội của 3)

Vì 16 không là bội của 3 \(\Rightarrow\) A không chia hết cho 16

trả lời :

A không chia hết cho 16

học tốt