K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2023

`a,A(x) =2x^3 -x^4 +2x-4+3x^2 -2x^3+x^4`

`= ( 2x^3-2x^3) +(-x^4+x^4) + 2x -4+3x^2`

`= 0+0+ 2x -4+3x^2`

`= 3x^2 +2x-4`

`b, M(x)=A(x)+B(x)`

`M(x)= 3x^2 +2x-4 + x-2`

`= 3x^2 + 3x-6`

`b,  N(x) = A(x) - B(x)`

`N(x)=  3x^2 +2x-4 -(x-2)`

`= 3x^2 +2x-4 -x+2`

`= 3x^2 + x -2`

`c,` Ta có :

`x-2=0`

`=> x=0+2`

`=>x=2`

 

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

21 tháng 3 2021

a, Sắp xếp : \(P\left(x\right)=2x^3+5x^2-3x^4+7-4x\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=-3x^4+2x^3-5x^2-4x+7\)

\(Q\left(x\right)=-3+2x^4-x+x^3-5x^2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=2x^4+x^3-5x^2-x-3\)

b, Ta có :* Đặt \(V\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\) 

hay \(V\left(x\right)=2x^3+5x^2-3x^4+7-4x-3+2x^4-x+x^3-5x^2\)

\(=3x^3-x^4+4-5x\)

Vậy \(V\left(x\right)=3x^3-x^4+4-5x\)

Ta có : * Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

hay \(2x^3+5x^2-3x^4+7-4x-\left(-3+2x^4-x+x^3-5x^2\right)\)

\(=2x^3+5x^2-3x^4+7-4x+3-2x^4+x-x^3+5x^2\)

\(=x^3+10x^2-5x^4+10-3x\)

Vậy \(K\left(x\right)=x^3+10x^2-5x^4+10-3x\)

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn: P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2 a) Xác định đa thức P(x) và Q(x) b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x) c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2 Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
11 tháng 5 2019

Ta có: P(x)+ Q(x)= x^3+ x^2-4x+2(1)

P(x)- Q(x)= x^3-x^2+2x-2(2)

Lấy (1)-(2)

=> P(x)+ Q(x)- P(x)+ Q(x)

= 2Q(x)

=>2Q(x)=(x^3+x^2-4x+2)- (x^3-x^2+2x-2)

=>2Q(x)= 2x^2-6x-2

=> Q(x)= x^2-3x-1

Vậy P(x)=....

11 tháng 4 2016

miumiu

\(F\left(x\right)=x^5+7x^4-6x^3+x^2\)

\(G\left(x\right)=3x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-5\)

\(=-x^5+3x^4-2x^3+4x^2-5\)

15 tháng 6 2019

a) F(x) = 3x2 -2x-x4-2x2-4x4+6

= (-x4 -4x4) + ( 3x2 -2x2) -2x+6

= -5x4 + x2 -2x +6

G(x) = -5x4 + ( -x3 +2x3) +( 2x2 +x2) -3

= -5x4+ x3+ 3x2-3

15 tháng 6 2019

huhuhuhuhugianroikhocroilàm gần xong r còn câu c đang làm viêt dấu suy ra mà ai dé bấm lộn vô chỗ vẽ hình ...nên nhấn hủy bỏ...âu bt v... là xóa hêtucchekhocroiviết trên máy lâu ắm lun

28 tháng 4 2017

Bạn thay 0 vào rồi ra P(0) = 0 và Q(0) = -1/4

=> x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng ko là nghiệm của Q(x)

28 tháng 4 2017

. Cảm ơn bạn nha ♥

7 tháng 5 2018

Mk chỉ ghi kết quả thôi nha

a, rút gọn và sắp xếp lun:

M(x)= x3+ 3x2- 4x - 6

N(x)= -x3 - 2x2 + 4x + 2

b, tính:

Q(x) = M(x)+N(x) = x2 - 4

c, sao lại tìm nghiệm của H(x)???lolang

8 tháng 5 2018

ko bít

8 tháng 5 2017

Giải:

a)

- Thu gọn: \( f(x)=18 - x^4 + 4x - 2x^4 + x^2 -16\)

\( f(x)=18 - x^4 + 4x - 2x^4 + x^2 -16\)

\( f(x)=(18-16)+(-x^4-2x^4)+4x+x^2\)

\(f\left(x\right)=2-3x^4+4x+x^2\)

Sắp xếp: \(4x+x^2-3x^4+2\)

- Thu gọn: \(g(x)=2+x^4+4x^2+7x-6x^4-3x\)

\(g(x)=2+x^4+4x^2+7x-6x^4-3x\)

\(g(x)=2+(x^4-6x^4)+4x^2+(7x-3x)\)

\(g\left(x\right)=2-5x^4+4x^2+4x\)

Sắp xếp: \(4x+4x^2-5x^4+2\)

b)

\(f(x)+g(x)=(4x+x^2-3x^4+2)+(4x+4x^2-5x^4+2)\)

\(=4x+x^2-3x^4+2+4x+4x^2-5x^4+2\)

\(=\left(4x+4x\right)+\left(x^2+4x^2\right)-\left(3x^4-5x^4\right)+\left(2+2\right)\)

\(=8x+5x^2-\left(-2x^4\right)+4\)

\(f(x)-g(x)=(4x+x^2-3x^4+2)-(4x+4x^2-5x^4+2)\)

\(=4x+x^2-3x^4+2-4x-4x^2+5x^4-2\)

\(=\left(4x+4x\right)+\left(x^2-4x^2\right)-\left(3x^4+5x^4\right)+\left(2-2\right)\)

\(=8x+\left(-3x^2\right)-8x^4\)

1 tháng 5 2018

1. Ta có :

f(x) = ( m - 1 ) . 12 - 3m . 1 + 2 = 0

f(x) = m - 1 - 3m + 2 = -2m + 1 = 0

\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

1 tháng 5 2018

2.

a) M(x) = -2x2 + 5x = 0 

\(\Rightarrow-2x^2+5x=x.\left(-2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

b) N(x) = x . ( x - 1/2 ) + 2 . ( x - 1/2 ) = 0

N(x) = ( x + 2 ) . ( x - 1/2 ) = 0 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) P(x) = x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014 = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 )2 + 2014

vì ( x + 1 )2 + 2014 > 0 nên P(x) không có nghiệm