K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Giải:

a)

- Thu gọn: \( f(x)=18 - x^4 + 4x - 2x^4 + x^2 -16\)

\( f(x)=18 - x^4 + 4x - 2x^4 + x^2 -16\)

\( f(x)=(18-16)+(-x^4-2x^4)+4x+x^2\)

\(f\left(x\right)=2-3x^4+4x+x^2\)

Sắp xếp: \(4x+x^2-3x^4+2\)

- Thu gọn: \(g(x)=2+x^4+4x^2+7x-6x^4-3x\)

\(g(x)=2+x^4+4x^2+7x-6x^4-3x\)

\(g(x)=2+(x^4-6x^4)+4x^2+(7x-3x)\)

\(g\left(x\right)=2-5x^4+4x^2+4x\)

Sắp xếp: \(4x+4x^2-5x^4+2\)

b)

\(f(x)+g(x)=(4x+x^2-3x^4+2)+(4x+4x^2-5x^4+2)\)

\(=4x+x^2-3x^4+2+4x+4x^2-5x^4+2\)

\(=\left(4x+4x\right)+\left(x^2+4x^2\right)-\left(3x^4-5x^4\right)+\left(2+2\right)\)

\(=8x+5x^2-\left(-2x^4\right)+4\)

\(f(x)-g(x)=(4x+x^2-3x^4+2)-(4x+4x^2-5x^4+2)\)

\(=4x+x^2-3x^4+2-4x-4x^2+5x^4-2\)

\(=\left(4x+4x\right)+\left(x^2-4x^2\right)-\left(3x^4+5x^4\right)+\left(2-2\right)\)

\(=8x+\left(-3x^2\right)-8x^4\)

26 tháng 4 2019

p/s: -1/2xy nghĩa là -1 phần 2 xy nha các bạn!!!!

3 tháng 5 2017

a)M(x)=-x4+(2x3-4x3)+(4x2-4x2)-2x-5

=-x4-2x3-2x-5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:-1

Hệ số tự do:-5

N(x)=(-x4+2x4)+2x3-x2+3x+5

=x4+2x3-x2+3x+5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:1

Hệ số tự do:5

b)Thay x=-1 vào N(x) ta có:

(-1)4+2.(-1)3-(-1)2+3.(-1)+5

=1-2-1-3+5

=0

c)P(x)-M(x)=N(x)

=>P(x)=N(x)+M(x)=(x4+2x3-x2+3x+5)+(-x4-2x3-2x-5)

=(x4-x4)+(2x3-2x3)-x2+(3x-2x)+(5-5)

=-x2+x

d)P(x)=-x2+x=-x(x-1)

Cho P(x)=0=>-x(x-1)=0

<=>-x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc x=1

Vậy...

8 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

a) Đặt \(f_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+4x^2-4x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+4x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2+4x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2+4x+4-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x+2\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x+2=\sqrt{2}\\x+2=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\sqrt{2}-2\\x=-\sqrt{2}-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;\sqrt{2}-2;-\sqrt{2}-2\right\}\)

b) Đặt \(G_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

hay \(x=\frac{-1}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)

c) Đặt \(A_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

d) Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+5x-2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+5\right)-\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{-5}{2};1\right\}\)

e) Đặt P=0

\(\Leftrightarrow3x^2+4x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+\frac{6}{7}x+\frac{3}{7}\right)=0\)

mà 7>0

nên \(x^2+\frac{6}{7}x+\frac{3}{7}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\frac{6}{14}+\frac{9}{49}+\frac{12}{49}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{7}\right)^2=-\frac{12}{49}\)(vô lý)

Vậy: S=∅

6 tháng 5 2019

a, thu gọn và sắp sếp là : x4+2x2+1

b, M(1)=thay vào biểu thức có:

14+2.12 +1=1+2+1=4

M(-1):tương tự

c, có: x4 .>/ 0 vs mọi x

=>x4+2x2>/0 vs mọi x

=>x4+2x2+1 >/0 vs mọi x

=> M ko có no

6 tháng 5 2019

no là j???

3 tháng 4 2017

bạn chỉ cần rút gọn những đa thức có phần biến giống nhau rồi khi đó bạn thấy phần biến nào có số mũ lớn rồi dần từ trên xuống dưới mình giải hết thì mỏi tay viết lắm :D nên chỉ gợi ý được thôi nếu biết thì sau này vânj dụng dễ dàng thì bài này bạn làm được tốt luôn ;D

13 tháng 4 2017

BT1:

a, Sắp xếp từ lớn đến bé:

\(M_{\left(x\right)}=-x^6+x^4-4\times x^3+x^2-5\)

\(N_{\left(x\right)}=2\times x^5-x^4-x^3+x^2+x-1\)

câu b và câu c bạn áp dụng tính đa thức cột dọc là được nhưng câu c mình gợi ý : \(M_{\left(x\right)}-\left[-N_{\left(x\right)}\right]\)

Tích mình nha!haha

9 tháng 5 2019

a)

A(x)=5x3+8x2-8x+6

B(x)=-5x3-3x2-2x-6

b)

M(x)=A(x)+B(x)

=5x3+8x2-8x+6-5x3-3x2-2x-6=5x2-10x

c)

M(-1)=5.(-1)2-10.(-1)=15

Chị hai ghi thiếu rùi ! Câu d phải là : Tìm nghiệm của đa thức M(x) để đa thức có giá trị bằng 0 thì em mới làm được !

Em làm với đa thức M(x)=0 nhé !

M(x)=5x2-10x=0

<=>5x(x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}5x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm là x=0 ; x=2

8 tháng 5 2019

Mr.Vô danh giúp vs