Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p,q là các số nguyên tố khác nhau => (p;q)=1
Áp dụng định lí Fermat nhỏ có: \(p^{q-1}\equiv1\)(mod q). Mà \(q^{p-1}\equiv0\)(mod q)
=>\(p^{q-1}+q^{p-1}\equiv1-0\equiv1\) (mod q) =>\(p^{q-1}+q^{p-1}-1\equiv1-1\equiv0\) (mod q)
=>\(p^{q-1}+q^{p-1}-1\) chia hết cho q (1)
Lại áp dụng định lí Fermat nhỏ có: \(q^{p-1}\equiv1\)(mod q). Mà \(q^{p-1}\equiv0\) (mod q)
=>\(p^{q-1}+q^{p-1}\equiv1-0\equiv1\)(mod q) =>\(p^{q-1}+q^{p-1}-1\equiv1-1\equiv0\) (mod q)
=>\(p^{q-1}+q^{p-1}-1\) chia hết cho q (2)
Từ (1),(2) và (p;q)=1 => \(p^{q-1}+q^{p-1}-1\) chia hết cho pq (đpcm)
Bài này mà sử dụng đồng dư thì đơn giản kinh khủng :)
Đặt \(A=p^{q-1}+q^{p-1}-1\)
Vì p,q là các số nguyên tố khác nhau nên \(\left(p;q\right)=1\)
Áp dụng định lý Fecma nhỏ có \(p^{q-1}\text{≡}1\left(modq\right)\)
Mà \(q^{p-1}\text{≡}0\left(modq\right)\)
\(\Rightarrow p^{q-1}+q^{p-1}-1\text{≡}1+0-1\text{≡}0\left(modq\right)\)
\(\Rightarrow A\text{⋮}q\)
Tương tự, vẫn áp dụng định lý Fecma nhỏ có \(q^{p-1}\text{≡}1\left(modp\right)\)
Mà \(p^{q-1}\text{≡}0\left(modp\right)\)
\(\Rightarrow p^{q-1}+q^{p-1}-1\text{≡}0+1-1\text{≡}0\left(modp\right)\)
\(\Rightarrow A\text{⋮}p\)
Có \(A\text{⋮}p\)và \(A\text{⋮}q\); mà \(\left(p;q\right)=1\) nên \(A\text{⋮}p.q\)
Vậy ...
Bạn có thể hiểu thêm về định lý Fecma : nếu a , b nguyên tố cùng nhau thì \(a^{b-1}\text{≡}1\left(modb\right)\)cũng như \(b^{a-1}\text{≡}1\left(moda\right)\)
1)Ta có: n2 +12n = n(n + 12 )
Nếu n > 2 thì n( n+ 12) chia hết cho n.Là hợp số
Nếu n= 0 thì n(n+12) = 0 => không phải là hợp số cũng không là số nguyên tố
Nếu n = 1 thì n(n +12) = 13 -> là số nguyên tố
Vậy n=1
b) Nếu n > 0 thì 3n + 6 chia hết cho 3 => là hợp số
Nếu n= 0 thì 3n + 6 = 7 => là số nguyên tố
Vậy n = 0
2) Vì 1050 chia hết cho 5 và 5 chia hết cho 5 nên
1050 - 5 sẽ chia hết cho 5 => là hợp số
Bài 1
số số hạng là
(99-1) : 1 + 1 = 99 ( số )
tỏng là
(99+1) x 99 : 2= 4950
đap số 4950
mấy câu sau tự làm ngại làm lắm ok
Lớp 7 mà bị hỏi bài 9 thì anh thấy quá khó rồi đó.
Gọi \(A\) là số học sinh của lớp. \(A\) chia 5 dư 3 nên \(9A\) chia 5 dư 2.
(CM: \(A=5k+3\Rightarrow9A=45k+27=5\left(9k+5\right)+2\)).
Tương tự, \(A\) chia 7 dư 1 nên \(9A\) chia 7 dư 2.
Vậy \(9A-2\) vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 7 nên \(9A-2⋮35\).
Do \(40\le A\le60\) nên \(A=43\) thoả, mấy cái còn lại không thoả.
số nguyên tố nhỏ nhất chia hết cho p là 2
thử lại : 22+1=8
8 lại chia hết cho 2
Đs: 2
p= 2 đó bạn
Vì 2 mũ mấy cũng chia hết cho 2!