K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2018

a, Bạc nitrat→ Bạc + Nitơ đioxit + Oxi
b, nAgNO3= 2,5 mol

PTHH: 2AgNO3→ 2Ag + 2N2O + O2

Theo phương trình: nAg = nAgNO3= 2,5 mol
nN2O= nAgNO3= 2,5 mol
nO2=2,5.\(\dfrac{1}{2}\)= 1,25 mol

mAgNO3= 2,5 . 170= 425g
mAg= 2,5 . 108= 270g
mNO2= 2,5 . 46= 115g
mO2= 1,25. 32=40g

c, mAg sau p/ư= 270-124=146g

mAgNO3 còn lại sau khi bị phân hủy= 85g

mN2O= 2(40+85)=250g

Phần c mình không chắc lắm. Chúc bạn học tốt


17 tháng 11 2016

a/ PTHH: 2KClO3 =(nhiệt)==> 2KCl + 3O2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mKClO3 = mKCl + mO2

b/ Theo phần a/ ta có

mKClO3 = mKCl + mO2

<=> mO2 = mKClO3 - mO2 = 12,25 - 7,45 = 4,8 gam

c/

25 tháng 11 2016

câu c làm như thế nào vậy bạn

10 tháng 4 2022

Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra

Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)

=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)

=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)

10 tháng 4 2022

\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)

\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)

\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

0,06           0,06          0,03

Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.

\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:

\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)

20 tháng 9 2017

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:

    m O 2  = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)

   Khối lượng thực tế oxi thu được:  m O 2  = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)

20 tháng 11 2021

Áp dụng định luật BTKL:

\(a,m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ b,m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=50-42=8\left(g\right)\)

11 tháng 1 2022

a, 2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO

b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)

\(m_{O_2}=0,1.32=3,2g\)

\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)

c, Cách 1:

\(Theo.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8g\)

Cách 2:

\(n_{MgO}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8g\)

9 tháng 1 2022

Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

B gồm : $Al_2O_3, Fe$

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$

Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06

$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$

$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$

20 tháng 3 2022

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 
pthh : 2Mg + O2 -t--> 2MgO
         0,3<----0,15---> 0,3 (mol) 
=> mMg= 0,3 . 24 = 7,2 (g) 
=> mMgO = 0,3 . 40 =12 (g) 
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
           0,3<-------------------------------------0,15 (mol) 
=> mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 (g) 

Sau phản ứng chất nào được tạo thành vậy bạn?