K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra

Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)

=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)

=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)

10 tháng 4 2022

\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)

\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)

\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

0,06           0,06          0,03

Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.

\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:

\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)

20 tháng 9 2017

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:

    m O 2  = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)

   Khối lượng thực tế oxi thu được:  m O 2  = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)

10 tháng 3 2023

a)PTHH:2KClO\(_3\)\(^{t^o}\)2KCl+3O\(_2\)

b)        n\(_{KClO_3}\)=\(\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}\)=\(\dfrac{12,15}{122,5}\)\(\approx\)0,1(m)

  PTHH : 2KClO\(_3\)  ➞\(^{t^o}\)  2KCl  +  3O\(_2\)

tỉ lệ       : 2                     2            3

số mol  :  0,1                 0,1         0,15

             V\(_{O_2}\)=n\(_{O_2}\).22,4=0,15.22,4=3,36(l)

c)PTHH :  2Zn +  O\(_2\)  ->  2ZnO 

tỉ lệ        :  2        1           2

số mol   :0,3      0,15      0,3

       m\(_{Zn}\)=n\(_{Zn}\).M\(_{Zn}\)=0,3.65=19,5(g)

19 tháng 3 2022

a) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                0,3----------------->0,45

=> V = 0,45.22,4 = 10,08 (l)

19 tháng 3 2022

nKClO3 = 36,75 : 122,5 = 0,3 (mol) 
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
          0,3----------------------->0,45 (mol) 
=> V= VO2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 (L)

21 tháng 2 2022

undefined

21 tháng 2 2022

cảm ơn nha

haha

19 tháng 7 2021

$n_{Kali} = \dfrac{21,65.36,03\%}{39} = 0,2(mol)$

Gọi $n_{KMnO_4} = a ; n_{KClO_3} = b$
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

Bảo toàn Kali : $a + b = 0,2$

$n_{O_2} = 0,5a + 1,5b(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $158a + 122,5b = 21,65 + (0,5a + 1,5b).32$

Suy ra:  a = b = 0,1

$n_{O_2} = 0,5a + 1,5b = 0,2(mol)$
$V_{O_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

20 tháng 7 2021

anh ơi anh giải thích giúp em chỗ a+b=0,2 được không ạ

21 tháng 2 2022

a) Gọi số mol H2 phản ứng là a (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

mgiảm = mO(mất đi) = 4,8 (g)

=> nO(mất đi) = \(\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b) \(n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

21 tháng 2 2022

undefined

16 tháng 12 2020

nK=0,2(mol)

PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O

nK2O= 0,1(mol) => mK2O=0,1.94=9,4(g)

nO2=0,05(mol) -> V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

V(kk,dktc)=5.V(O2,dktc)=5.1,12=5,6(l)

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

            \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

a) Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{47,4}{158}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,6}{4}>\dfrac{0,15}{3}\) \(\Rightarrow\) Nhôm còn dư, tính theo Oxi

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{rắn}=0,1\cdot102+0,4\cdot27=21\left(g\right)\)

19 tháng 9 2021

\(n_{KMNO4}=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(2KMNO_4\underrightarrow{t^o}K_2MNO_4+MNO_2+O_2|\)

               2                  1                1            1

            0,3                                                 0,15

a) \(n_{O2}=\dfrac{0,3.1}{2}=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)

Pt : \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3|\)

        4        3            2

       0,6    0,15        0,1

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,6}{4}>\dfrac{0,15}{3}\)

                  ⇒ Al dư , O2 phản ứng hết

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2

\(n_{Al2O3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

17 tháng 1 2019

   Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2  = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)

   Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%