Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CT muối \(RCO_3\)
\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=15.0,01=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)
`@`TH1: Chỉ tạo ra kết tủa
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
Theo ptr (1) \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,1}=200\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=140\) \((g/mol)\) (loại )
`@`TH2: Tạo ra 2 muối
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 ( mol )
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05 0,1 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=40\) \((g/mol)\) `->` R là Canxi ( Ca )
\(m_{CaO}=0,2\left(40+16\right)=11,2\left(g\right)\)
a)
$MCO_3 \xrightarrow{t^o} MO + CO_2$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to Ba(HCO_3)_2$
b)
$n_{Ba(OH)_2} = 0,15(mol) ; n_{BaCO_3} = \dfrac{19,7}{197} = 0,1(mol)$
$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{Ba(OH)_2} - n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} + 2n_{Ba(HCO_3)_2} = 0,2(mol)$
$n_{MCO_3} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$
$m_A = m_{MCO_3} - m_{CO_2} = 20 - 0,2.44 = 11,2(gam)$
c)
$M_{MCO_3} = M + 60 = \dfrac{20}{0,2} = 100$
$\Rightarrow M = 40(Canxi)$
Vậy CTHH : $CaCO_3$
nA = = 0,015625 mol.
MA = = 64g
- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?
mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol
mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2
b) Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:
Bài 7*. a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng :
- A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.
- 1 gam khí A chiếm thề tích là 0,35 lít ở đktc.
b) Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng. Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Lời giải:
nA = = 0,015625 mol.
MA = = 64g
- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?
mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol
mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2
b) * Hướng dẫn: Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:
\(MCO_3-^{t^o}\rightarrow MO+CO_2\)
\(n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C =>\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}+n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng => \(m_B=m_{muối}-m_{CO_2}=20-0,2.44=11,2\left(g\right)\)
Theo PT ta có : \(n_{MCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{MCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\)
=> M + 60 =100
=> M=40 (Ca)
=> CT muối : CaCO3
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)
2 1 1 1 1
0,2 0,1 0,1 0,1
b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)
\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0
\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)
\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
a. Đặt CT muối: \(RCO_3\)
\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1}{171.100}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)
`@` TH1: Chỉ tạo ra kết tủa
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 0,15 0,15 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,15}=140\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=80\) ( loại )
`@` TH2: Ba(OH)2 hết
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,2 ( mol )
0,15 0,15 0,15 ( mol )
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05 0,1 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,25}=84\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=24\) `->` R là Mg
\(n_{MgO}=0,25.\left(24+16\right)=10\left(g\right)\)
b.\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=50.1,15=57,5\left(g\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
0,05 < 0,15 ( mol )
0,05 0,1 0,05 0,05 ( mol )
\(m_{ddspứ}=4,2+57,5-0,05.44=59,5\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95}{59,5}.100=7,98\%\\\%m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).36,5}{59,5}.100=3,06\%\end{matrix}\right.\)