Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2(1)
3Fe + 2O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Fe3O4(2)
nKMnO4 = 15,8 : 158 = 0,1 mol
nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol
Theo pt 1 nO2 = \(\dfrac{1}{2}nKMnO_4=0,05mol\)
Lập tỉ lệ phương trình (2)
nFe : nO2 = \(\dfrac{0,1}{3}:\dfrac{0,05}{2}\)
Do 0,1/3 > 0,05/2 => Fe dư
Vậy sản phẩm thu được có Fe dư => bị nam châm hút
Phương trình hóa học:
Vậy sắt còn dư nên khi đưa nam châm lại gần sản phẩm sau phản ứng thì nam châm bị hút.
Bài 1:
Đơn chất | Hợp chất |
S, O2 | NaCl, MgSO4, KCl, P2O5 |
Bài 2:
a) AgNO3
CTHH AgNO3 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Ag , N và O
- Tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố Ag, 1 nguyên tử nguyên tố N và 3 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{AgNO_3}=NTK_{Ag}+NTK_N+3.NTK_O\\ =108+14+3.16=170\left(đ.v.C\right)\)
b) KHSO4
CTHH KHSO4 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: K,H,S và O
- Cấu tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố K, 1 nguyên tử nguyên tố H, 1 nguyên tử nguyên tố A và 4 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{KHSO_4}=NTK_K+NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =39+1+32+4.16=136\left(đ.v.C\right)\)
Bài tập 3:
a) Gọi CT ghi hóa trị của S(IV) và O là \(S_x^{IV}O_y^{II}\)(x,y : nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.IV=y.II\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=> x=1; y=2
=> CTHH là SO2
b) Gọi CT ghi hóa trị của Al(III) và Cl(I) là \(Al_x^{III}Cl_y^I\) (x,y: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.III=y.I\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> x=1; y=3
=> CTHH là AlCl3
Bài 4:
a) Gọi CT gọi hóa trị của hợp chất CuCl2 là \(Cu^aCl_2^b\)(a,b: nguyên, dương)
Theo Quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)
=> a= II, b=I
=> Trong hợp chất CuCl2 : Cu(II) và Cl(I)
b) Gọi CT kèm hóa trị của hợp chất Fe(NO3)2 là: \(Fe^a\left(NO_3\right)_2^b\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ =>a=II;b=I\)
=> Trong hợp chất Fe(NO3)2 : Fe(II) và nhóm nguyên tử NO3 (I)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
a. Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b. PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{n_{O_2}}=\dfrac{1}{0,05}\)
\(\dfrac{1}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{0,1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{n_{O_2}}>\dfrac{1}{n_{Fe}}\)
Vậy Fe dư
Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1.1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,73g\)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_{P_2O_5}=\dfrac{34,08}{142}=0,24\left(mol\right)\)
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,48<-0,6<------0,24
=> mO2 = 0,6.32 = 19,2 (g)
c)
C1: mP = 0,48.31 = 14,88(g)
C2:
Theo ĐLBTKL: mP + mO2 = mP2O5
=> mP = 34,08-19,2 = 14,88(g)
d)
VO2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
=> Vkk = 13,44 :20% = 67,2 (l)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Mol:0,4\rightarrow\dfrac{4}{15}\rightarrow\dfrac{2}{15}\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\rightarrow V_{kk}=\dfrac{448}{75}.5=\dfrac{448}{15}\left(l\right)\\m_{Fe_3O_4}=\dfrac{2}{15}.232=\dfrac{464}{15}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{8}{45}\) \(\dfrac{4}{15}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{8}{45}.122,5=\dfrac{196}{9}\left(g\right)\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
Mol: 0,4 \(\dfrac{0,8}{3}\) \(\dfrac{0,4}{3}\)
b, \(V_{O_2}=\dfrac{0,8}{3}.22,4=5,973\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{448}{75}.5=29,867\left(l\right)\)
d, \(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,4}{3}.232=30,93\left(g\right)\)
e,
PTHH: 2KClO3 ---to---> 2KCl + 3O2
Mol: \(\dfrac{0,16}{9}\) \(\dfrac{0,8}{3}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{0,16}{9}.122,5=2,178\left(g\right)\)
nFe = 33,6 : 56 = 0,6 (mol)
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,6--> 0,4------->0,2 (mol)
=> vO2 = 0,4.22,4 = 8,96 (mol)
=> mFe3O4 = 0,2.232 = 46,4 (g)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KClO3 + 3O2
0,267<-----------------------0,4(mol)
mKClO3= 0,267 .122,5 = 32,67 (g)
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,3.232=69,6\left(g\right)\)
d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
\(a.PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1
0,9 0,6 0,3
\(b.V_{O_2}=n.24,79=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
\(c.m_{Fe_3O_4}=n.M=0,3.\left(56.3+16.4\right)=69,6\left(g\right)\)
\(d.V_{O_2}=14,874\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2 2 3
0,6 0,6 0,9
\(m_{KClO_3}=n.M=0,6.\left(39+35,5+16.3\right)=55,5\left(g\right).\)
PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Fe p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-\dfrac{2}{15}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
+) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{kk}=\dfrac{2}{15}\cdot22,4\cdot5\approx14,93\left(l\right)\\m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232\approx15,47\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nKMnO4=15,8/158=0,1 mol
2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,1 0,05
nFe=5,6/56=0,1
3Fe + 2O2 -to--> Fe3O4
0,1 0,05 mol
ta thấy nFe/3=0,1/3 > nO2/2=0,05/2=0,025
=> Fe dư ,O2 hết => bin nam châm vẫn hút được hỗn hợp sau phản ứng