Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2(1)
3Fe + 2O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Fe3O4(2)
nKMnO4 = 15,8 : 158 = 0,1 mol
nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol
Theo pt 1 nO2 = \(\dfrac{1}{2}nKMnO_4=0,05mol\)
Lập tỉ lệ phương trình (2)
nFe : nO2 = \(\dfrac{0,1}{3}:\dfrac{0,05}{2}\)
Do 0,1/3 > 0,05/2 => Fe dư
Vậy sản phẩm thu được có Fe dư => bị nam châm hút
Bài 1:
Đơn chất | Hợp chất |
S, O2 | NaCl, MgSO4, KCl, P2O5 |
Bài 2:
a) AgNO3
CTHH AgNO3 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Ag , N và O
- Tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố Ag, 1 nguyên tử nguyên tố N và 3 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{AgNO_3}=NTK_{Ag}+NTK_N+3.NTK_O\\ =108+14+3.16=170\left(đ.v.C\right)\)
b) KHSO4
CTHH KHSO4 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: K,H,S và O
- Cấu tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố K, 1 nguyên tử nguyên tố H, 1 nguyên tử nguyên tố A và 4 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{KHSO_4}=NTK_K+NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =39+1+32+4.16=136\left(đ.v.C\right)\)
Bài tập 3:
a) Gọi CT ghi hóa trị của S(IV) và O là \(S_x^{IV}O_y^{II}\)(x,y : nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.IV=y.II\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=> x=1; y=2
=> CTHH là SO2
b) Gọi CT ghi hóa trị của Al(III) và Cl(I) là \(Al_x^{III}Cl_y^I\) (x,y: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.III=y.I\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> x=1; y=3
=> CTHH là AlCl3
Bài 4:
a) Gọi CT gọi hóa trị của hợp chất CuCl2 là \(Cu^aCl_2^b\)(a,b: nguyên, dương)
Theo Quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)
=> a= II, b=I
=> Trong hợp chất CuCl2 : Cu(II) và Cl(I)
b) Gọi CT kèm hóa trị của hợp chất Fe(NO3)2 là: \(Fe^a\left(NO_3\right)_2^b\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ =>a=II;b=I\)
=> Trong hợp chất Fe(NO3)2 : Fe(II) và nhóm nguyên tử NO3 (I)
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)
nCaCO3=0,15(mol)
nHCl=0,2(mol)
Vì \(\dfrac{0,2}{2}< 0,15\) nên CaCO3 dư
Theo PTHH 1 ta có:
nCO2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nCO2=nNa2CO3=0,1(mol)
mNa2CO3=106.0,1=10,6(g)
PTHH của phản ứng:
P + O2 ===> P2O5
4P + 5O2 ===> 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_P\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{P_2O_5}\)
9 + \(m_{O_2}\) = 15
=> \(m_{O_2}\) = 15 - 9 = 6 (g)
PTHH : 4P + 5O2 → 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=15-9=6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của oxi là 6g
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
Phương trình hóa học:
Vậy sắt còn dư nên khi đưa nam châm lại gần sản phẩm sau phản ứng thì nam châm bị hút.