Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Nhiều loại nhện bắt mồi bằng mạng nhện, côn trùng bị mắc vào đó không có cơ may thoát khỏi tay nhện. Một số loại nhện dệt thành mạng hoặc thành ống cũng khá kì công, đó là những con nhện nhà to đùng. Những loại nhện khác như nhện vườn dệt thành những tấm mạng cực kì đẹp. Những con nhện loại "trùm" này thường ẩn trong một ống tơ gần lưới của chúng. Con côn trùng bị vướng vào lưới, thường loạng choạng và mất thăng bằng, nhện vội vàng lao tới và chộp lấy con mồi.
Mạng nhện vừa rất dính, côn trùng đang bay lao vào sẽ bị dính chặt vào lưới. Nó giãy giụa mong thoát thân nhưng đã đánh động cho nhện chạy tới và bắt ngay tại chỗ. Các loài nhện ở miên nhiệt đới giăng tơ khá vững chắc, tới mức có thể bắt được cả chim.
a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Tham khảo :
a Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi tơ này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi có kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) | 4 |
- Chăng dây tơ phóng xạ (B) | 2 |
- Chăng dây tơ khung (C) | 1 |
- Chăng các sợi tơ vòng (D) | 3 |
Có lợi: Bắt côn trùng có hại
Có hại: Chăng lưới ở mọi góc nhà
P/S: Theo suy nghĩ của mk á nha
Câu 18: Loài nào sau đây giúp con người tiêu diệt sâu hại gây bệnh:
A. Nhện giăng lưới
B. Bọ cạp
C. Ve bò
D. Cái ghẻ
Câu 19: Cái ghẻ chui dưới da gây ngứa ngáy cho con người là loài thuộc Lớp:
A. Giáp xác
B. Hình nhện
C. Sâu họ
D. Côn trùng
Câu 18: Loài nào sau đây giúp con người tiêu diệt sâu hại gây bệnh:
A. Nhện giăng lưới
B. Bọ cạp
C. Ve bò
D. Cái ghẻ
Câu 19: Cái ghẻ chui dưới da gây ngứa ngáy cho con người là loài thuộc Lớp:
A. Giáp xác
B. Hình nhện
C. Sâu họ
D. Côn trùng
Phía sau bụng có các núm tuyến tơ để sinh ra tơ nhện
→ Đáp án A
nhện giăng tơ như thế nào?
Chăng tơ : Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
cho vd về 1 số con nhện?
- Nhện chăng tơ vào lúc nào?
Nhện chăng tơ chủ yếu là vào ban đêm để dễ bắt mồi
- Một số vd về nhện "