Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện
|
a)
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.
b)Vai trò của lớp hình nhện:
-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp
-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ
-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò
TK
5.
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Nhện chăng tơ: Đầu tiên, nhện đứng ở một chỗ rồi thả tơ vào trong gió, sợi tơ bay kéo dãn và bám vào một điểm tạo thành dây tơ khung, đóng vai trò giữ an toàn. Nhện bám vào sợi tơ này để chăng các sợi tơ đường thẳng xếp xung quanh, gọi là tơ phóng xạ. Tiếp theo, nhện chăng các sợi tơ vòng quanh tạo các hình tròn lớn dần từ tâm mạng nhện ra phía ngoài. Dệt xong, nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi.
→ Đáp án B
-Nhện con mới nở vẫn biết cách chăng lưới bắt mồi là nhờ :
+Nhện mẹ dạy.
+Nhện bố dạy.
+Có tính bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+Nhện con vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đấu tranh sinh tồn.
Nhện con biết chăng và lưới và bắt mồi là nhờ vào tập tính bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.
- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.
- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi
tham khao:
- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng
-Chăng lưới để bắt mồi
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
Có chân xúc giác : Nhận biết mọi thứ xung quanh.
Có 4 đôi chân : Đặc biết giúp bám trên lưới, và chăng tơ.
Có nọc độc : giúp nhện tiêu hóa ngoài.
Núm tuyết tơ : Phun tơ.
- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) | 4 |
- Chăng dây tơ phóng xạ (B) | 2 |
- Chăng dây tơ khung (C) | 1 |
- Chăng các sợi tơ vòng (D) | 3 |
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.
cảm ơn bạn rất nhiều!!!