K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

14 tháng 12 2021

Nhiều loại nhện bắt mồi bằng mạng nhện, côn trùng bị mắc vào đó không có cơ may thoát khỏi tay nhện. Một số loại nhện dệt thành mạng hoặc thành ống cũng khá kì công, đó là những con nhện nhà to đùng. Những loại nhện khác như nhện vườn dệt thành những tấm mạng cực kì đẹp. Những con nhện loại "trùm" này thường ẩn trong một ống tơ gần lưới của chúng. Con côn trùng bị vướng vào lưới, thường loạng choạng và mất thăng bằng, nhện vội vàng lao tới và chộp lấy con mồi.

Mạng nhện vừa rất dính, côn trùng đang bay lao vào sẽ bị dính chặt vào lưới. Nó giãy giụa mong thoát thân nhưng đã đánh động cho nhện chạy tới và bắt ngay tại chỗ. Các loài nhện ở miên nhiệt đới giăng tơ khá vững chắc, tới mức có thể bắt được cả chim.

15 tháng 12 2021

Tham khảo :

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

15 tháng 12 2021

giúp với

5 tháng 12 2021

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

5 tháng 12 2021

Tham khảo :

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi  này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi  kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.

14 tháng 5 2018

nhện giăng tơ như thế nào?

Chăng tơ : Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

cho vd về 1 số con nhện?

nhện.jpg

Spiders Diversity.jpg

14 tháng 5 2018

- Nhện chăng tơ vào lúc nào?
Nhện chăng tơ chủ yếu là vào ban đêm để dễ bắt mồi

- Một số vd về nhện "

Spiders Diversity.jpg

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

27 tháng 12 2021

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

20 tháng 12 2016

nhện thả tơ ở phần bụng ra sau đấy nhảy từ cành này sang cành khác để chăng tơ

10 tháng 11 2018

1, Vì nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thường nhờ lưới nhện xác định phương hướng.

2, Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

3, theo tôi nhện đã có mặt trên 400 triệu năm trên thế nên trong cơ thể chúng có chứa rất nhiều kiến thức khoa học.
Đầu tiên nọc độc của nhện đang dc rất nhiều nhà khoa học để ý tới vì họ cho rằng, từ đó họ có thể sản xuất ra rất nhiều loại thuốc. Tuy nhiên ở đây cũng phải nói quá trình nghiên cứu nọc độc của nhện mới chỉ ở trong các giai đoạn khởi đầu

Nhưng ngoài nọc độc nhện còn có nhiều thứ khác. Ví dụ sợi tơ của nhện dai gấp 3 lần sắt. Tất nhiên, người ta ko thể xây nhà = tơ nhện. Nhưng tơ nhện rất có thể thay thế sợi carbon trong ô to, máy bay v.v. Nếu chuyện đó xảy ra, giá thành cho các sản phẩm trên xẽ dc hạ xuống tương đối.
2011 Amsilk đã thành công trong việc sản xuất ra tơ nhện hàng loạt.

9 tháng 11 2018

1,Vì khi nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thương nhờ lưới nhện xác định phương hướng.

2,Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

26 tháng 5 2016

1/ Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người:

- Làm thức ăn cho con người.

- Một số lưỡng cư làm thuốc.

- Diệt sâu bọ có hại.

- Làm vật thí nghiệm.

- Tiêu diệt vật truyền bệnh.

Câu 2 và câu 3 cùng đề nên mik giải 1 câu thôi banhqua

2/ Nói " vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày " vì:  Lưỡng cư không đuôi có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư, chúng  đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

5 tháng 12 2017

thế bản năng của bn là gì