K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?  A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước . B. đến cấu tạo của rễ C. đến sự dài ra của thân D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là : A. Sinh vật sản xuất...
Đọc tiếp

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất

4
16 tháng 3 2022

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất

6 tháng 5 2020

Câu 1:

- Nhiệt độ cao làm cháy rừng làm mất chỗ ở cho động vật

- Trái đất lóng lên làm mực nước biển dâng làm mất chỗ ở cho gấu bắc cực

Câu 2:

Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường,

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Câu 3:

* Đọng vật :

+ Gấu bắc cực có bộ lông và lớp mỡ dày để tránh rét và hoạt động ngủ đông

* Thực vật : Sa mạc xương rồng lá mọng nước để dự trữ nước

24 tháng 11 2021

C

24 tháng 11 2021

C nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.

Tham khảo:

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Câu 21: Hoạt động nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho các phân tử ADN mới được tạo ra qua nhân đôi, có cấu trúc giống hệt với phân tử ADN ban đầu?   A. Sự tổng hợp liên tục xảy ra trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’→ 5’.   B. Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit của mạch khuôn theo đúng nguyên tắc bổ sung.   C. Hai mạch mới của phân tử ADN được tổng hợp đồng thời...
Đọc tiếp

Câu 21: Hoạt động nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho các phân tử ADN mới được tạo ra qua nhân đôi, có cấu trúc giống hệt với phân tử ADN ban đầu?

   A. Sự tổng hợp liên tục xảy ra trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’→ 5’.

   B. Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit của mạch khuôn theo đúng nguyên tắc bổ sung.

   C. Hai mạch mới của phân tử ADN được tổng hợp đồng thời và theo chiều ngược với nhau.

   D. Sự nối kết các đoạn mạch ngắn được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ do một loại enzim nối thực hiện.

Câu 22: Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?

   A. Muỗi.                           B. Mèo rừng.                    C. Sâu ăn lá.                     D. Lúa.

 

 

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?

   A. Thường biến chỉ là biến đổi ở kiểu hình không liên quan đến biến đổi trong kiểu gen.

   B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

   C. Thường biến là những biến đổi đồng loạt, theo cùng hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.

   D. Năng suất, sản lượng trứng, sữa ở động vật không phục thuộc vào điều kiện chăn nuôi.

Câu 26: Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?

   A. Địa nhiệt và khoáng sản.                                       B. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều.

   C. Đất, nước và rừng.                                                D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió.

Câu 27: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu?

   A. 30.                                B. 21.                                C. 19.                               D. 60.

Câu 28: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 30% số nuclêôtit loại Adenin. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại Xitozin của phân tử này là bao nhiêu?                          

   A. 10%.                             B. 30%.                             C. 40%.                             D. 20%.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ưu thế lai?

   A. Ưu thể lai biểu hiện ở F1 sau đó tăng dần qua các thể hệ tiếp theo.

   B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng.

   C. Ưu thế lai có thể biểu hiện khác nhau ở phép lai thuận và phép lai nghịch.

   D. Các con lai F1 có ưu thế lai cao nên thường được sử dụng để làm giống sinh sản.

Câu 30: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống mới bằng phương pháp gây đột biến. Loài cây nào dưới đây là thích hợp nhất cho việc tạo giống tam bội có năng suất cao?

   A. Cây ngô.                                                                B. Cây củ cải đường.

   C. Cây đậu Hà Lan.                                                   D. Cây cà chua.

Câu 31: Nguyên nhân chính dẫn tới mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?

   A. Nhiệt độ tăng giảm thất thường.                           B. Mật độ các cá thể trong quần thể tăng.

   C. Nguồn thức ăn, nơi ở khan hiếm.                          D. Số lượng cá thể cái quá nhiều.

Câu 32: Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây thu được thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu gen chiếm 25%?

   A. `              B. `              C. `               D. `

Câu 33: Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đa bội?

   A. AaaBbbDDd.              B. AaBbd.                        C. AaBbDdd.                   D. AaBBbDd.

Câu 34: Khi Menđen cho cây đậu hạt vàng, vỏ trơn tự thụ phấn thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. Nếu chọn ngẫu nhiên các cây vàng, nhăn ở F1 đem giao phấn với nhau. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây xanh, nhăn ở thế hệ sau là bao nhiêu?

   A. 1/3.                               B. 1/2.                               C. 1/9.                               D. 1/4.

Câu 35: Biểu thức nào sau đây đúng với nguyên tắc bổ sung?

   A. (A + T)/(G + X) = 1.                                              B. A - G = T + X.

   C. (A + G)/( T + X) = 1.                                             D. A + G = U + X.

2

Bn tách 3-4 câu để dễ lm hơn nhé , chứ thế này thì khó lm lắm .

31 tháng 5 2021

21.B

22.D

25.D

26.C

27.A

28.D

29.C

30.B

31.B

33.A

34.C

22 tháng 8 2018

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

3 tháng 3 2022

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

26 tháng 2 2016

Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố  sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

 

20 tháng 1 2022

B. Ánh sáng chỉ ảnh hưởng đến thực vật mà không ảnh hưởng đến động vật

 
23 tháng 12 2020

Câu 1:

- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.

Giải bài 2 trang 41 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

    (A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam).

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:

+ Tác động bằng hoocmon

+ Điều kiện nhiệt độ

+ Thời điểm rụng trứng.

- Ý nghĩa:

Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hường tới sự phân hoá giới tính, người ta có thê chủ động điểu chinh ti lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.

Ví dụ : tạo ra toàn tằm đực (tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái), nhiều bê đực đề nuôi lấy thịt, Iihiều bê cái đế nuôi lấy sữa.

 

23 tháng 12 2020

Câu 2

So sánh sự phát sinh giao tử đực và cái ở động vật:

Giống nhau:

- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân nhiều lần

- Đều chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).

- Đều có khả năng thụ tinh để tạo ra hợp tử.

Khác nhau:

- Sự phát sinh giao tử đực được tạo ra từ tế bào sinh tinh trong tinh hoàn.

- Sự phát sinh giao tử cái đươc tạo ra từ tế bào trứng trong buồng trứng.

- Kích thước:

+ Sự phát sinh giao tử đực: nhỏ

+ Sự phát sinh giao tử cái: lớn

- Thời gian sống:

+ Sự phát sinh giao tử đực: ngắn

+ Sự phát sinh giao tử cái: dài

- Giảm phân I:

+ sự phát sinh gtử đực: tinh bào bậc1 qua gp I cho 2 tinh bào bậc 2

+ sự phát sinh gtử cái: noãn bào bậc một qua gp I cho thể cực nhất có kích thuớc nhỏ và noãn bào bậc 2 có kthước lớn

- Giảm phân II:

+ Sự phát sinh gtử đực:1 tinh bào bậc 2 qua gp II cho 2 tinh tử các tinh tử phát triển thành tinh trùng.

+ Sự phát sinh gtử cái: noãn bào bậc 2 qua gp II cho 1 thể cực thứ hai có kích thuớc bé và 1 tế bào có kích thước lớn

- Kết quả:

+ Sự phát sinh gtử đực: từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng các tinh trùng này đều có khả năng thụ tinh

+ Sự phát sinh gtử cái: từ một noãn bào bậc1 qua gp cho 2 thể cực và 1 tế bào trúng trong đó chỉ có trứng mới có khả năng thụ tinh.