Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngũ đông,... Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như: + Thực vật: nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp và hô hấp, khả năng hô hấp và quang hợp của thực vật sẽ giảm khi nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao.
tham khảo
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngũ đông,... Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như: + Thực vật: nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp và hô hấp, khả năng hô hấp và quang hợp của thực vật sẽ giảm khi nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao.
tham khảo*--1-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
refer
-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
Môi trường trong đất.Môi trường nước.Môi trường trên mặt đất.Môi trường sinh vật.-----------------Các nhân tố sinh thái là những nhân tố tạo nên môi trường sống của sinh vật, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vô sinh (vật lí, hóa học) và nhóm các nhân tố hữu sinh (người, sinh vật)...................................................................
Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính
- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.
1. Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân nào là chủ yếu?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi gây tác hại xấu đến sinh vật
- Nguyên nhân :
+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
+ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ TV và chất độc hóa học
+ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
+ Ô nhiễm do chất thải rắn
+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
- Nguyên nhân chủ yếu lak ô nhiễm do các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt vì khoa học hiện đại và số dân tăng nhanh nên các hoạt động công nghiệp ngày càng đẩy mạnh để phục vụ đời sống con người
2. Chuỗi thức ăn là gì? Lưới thức ăn là gì? Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn, phân tích chuỗi thức ăn thành các thành phần của hệ sinh thái.
- Chuỗi thức ăn : là 1 dãy nhiều loại sinh vật có quan hệ dinh dưỡng vs nhau
- Lưới thức ăn : Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung gộp lại tạo thành
- VD về chuỗi TĂ và phân tích :
* Cỏ -> Sâu -> Chim ăn sâu -> Vi sinh vật
Phân tích thành phần :
+ Sv sản xuất là cỏ
+ Sv tiêu thụ bậc 1 là Sâu, Sinh vật tiêu thụ bậc 2 lak Chim ăn sâu
+ Sv phân hủy lak Vi sinh vật
Vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ ánh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vặt có lông dày).
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngũ đông,...
Vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá…, động vật có lông dày).
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,…
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngủ đông,…
Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính
- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).
- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Đối với thực vật:
+ Cây sống ở vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày để hạn chế bớt sự thoát hơi nước.
+ Cây ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày bao bọc, cách nhiệt bảo vệ cây. Ngoài hình thái của cây nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và hoạt động của diệp lục.
- Đối với động vật:
+ Động vật hằng nhiệt ở xứ lạnh kích thước cơ thể lớn hơn, tai, các chi, đuôi, mỏ cũng lớn hơn động vật xứ nóng, góp phần giảm toả nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.Khi nhiệt độ môi trường quá cao động vật có hiện tượng nghỉ hè. Còn nhiệt độ xuống thấp động vật có hiện tượng trú đông hoặc ngủ đông. Mặt khác nhiệt độ còn ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lí, lượng thức ăn, tốc độ tiêu hoá thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi khí, quá trình sinh sản của động vật. Ví dụ: Chuột sinh sản mạnh ở 18oC.
Tham khảo:
1. Kiến thức lí thuyết
+ Nguyên nhân:
• Nước thải chưa qua xử thải vào môi trường nước, cá tôm chết hàng loạt;
• Rác thải từ các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt của con người thải ra môi trường;
• Khí thải từ khu công nghiệp, các nhà máy, các phương tiện giao thông thải ra môi trường không khí.
+ Cách khắc phục:
• Trồng nhiều cây xanh.
• Xử lí khí thải và nước thải trước khi thải ra môi trường.
• Thu gom rác thải đúng nơi quy định để môi trường thêm sạch đẹp.
- Hoạt động của con người gây ra hiện tượng ô nhiễm
+ Hoạt động sản xuất của các nhà máy, các khu công nghiệp đã tạo ra các chất thải và rác thải thải trực tiếp vào môi trường
+ Vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi
+ Vứt các vỏ thuốc sâu, thuốc bảo quản thực vật bừa bãi, không đúng nơi quy định
+ Sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lí
+ Đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện giao thông thải các chất độc hại vào môi trường
- Xu hướng đó là xấu. Ta cần khắc phục nhanh chóng, giảm thiểu các quá trình gây ô nhiễm khác nhau.
- Biện pháp cần thực hiện để khắc phục:
+Trồng nhiều cây xanh
+ Giữ gìn vệ sinh nơi ở, khu dân cư
+ Sử dụng các nguồn năng lượng mới không sinh ra khí thải
+ Xây dựng hệ thống xử lí chất thải trong các nhà máy khu công nghiệp, xây dựng các nhà máy xử lí và chế tái rác.
2. Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành:
- Sau khi học xong bài thực hành chúng em rất buồn vì tình trạng ô nhiễm ở địa phương em đã làm cho nhiều hệ sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng. Đồng thời chúng em phát hiện ra được nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Và nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở đây chính là do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người như: sử dụng các phương tiện giao thông sinh ra các khí thải vào môi trường, các chất thải sinh hoạt, hiện tượng vứt rác bừa bãi…
- Sau buổi học này chúng em cảm thấy mình cần có trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ môi trường sống ở địa phương em. Vì nếu môi trường sống bị ô nhiễm thì chất lượng sống của con người cũng sẽ không được đảm bảo. Em hy vọng, mọi người sẽ cùng nhau bảo vệ môi trường dù là những hành động nhỏ nhặt nhất.
- Để bảo vệ môi trường thì chúng ta cần hạn chế sử dụng túi nilong, hạn chế sử dụng các thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật, cần trồng nhiều cây xanh, cần chú ý giữ gìn vệ sinh chung. Đồng thời tuyên truyền và giáo dục cho mọi người trong các khu dân cư ý thức bảo vệ môi trường sống
- Động vật biến nhiệt: Muỗi, rán, châu chấu, sâu dóm, rắn.
- Động vật hằng nhiệt: hươu, lai, hổ, bò tót.