K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

1. Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân nào là chủ yếu?

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi gây tác hại xấu đến sinh vật 

- Nguyên nhân : 

+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

+ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ TV và chất độc hóa học

+ Ô nhiễm do các chất phóng xạ

+ Ô nhiễm do chất thải rắn

+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

- Nguyên nhân chủ yếu lak ô nhiễm do các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt vì khoa học hiện đại và số dân tăng nhanh nên các hoạt động công nghiệp ngày càng đẩy mạnh để phục vụ đời sống con người

2. Chuỗi thức ăn là gì? Lưới thức ăn là gì? Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn, phân tích chuỗi thức ăn thành các thành phần của hệ sinh thái.

-  Chuỗi thức ăn : là 1 dãy nhiều loại sinh vật có quan hệ dinh dưỡng vs nhau

- Lưới thức ăn : Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung gộp lại tạo thành

- VD về chuỗi TĂ và phân tích : 

* Cỏ  ->  Sâu  ->  Chim ăn sâu  ->  Vi sinh vật

Phân tích thành phần : 

+ Sv sản xuất là cỏ

+ Sv tiêu thụ bậc 1 là Sâu, Sinh vật tiêu thụ bậc 2 lak Chim ăn sâu

+ Sv phân hủy lak Vi sinh vật

1.Môi trường là gì? Kể tên 5 nguyên tố vô sinh và 5 nguyên tố hữu cơ có trong môi trường trường học?

- Môi trường là tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh chúng ta. Môi trường có thể là những vật sống (sinh học) hoặc vật không sống (phi sinh học). Môi trường bao gồm vật lý, hóa học, và các hiện tượng tự nhiên khác.

- Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình...

Nhân tố hữu sinh:

+ Nhân tố sinh vật: Vi sinh vật , nấm, động vật, thực vật,...

+Nhân tố con người:

Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép....

Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng....

2.Lưới thức ăn là gì?Vẽ sơ đồ lưới thức ăn?

- Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn màđồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích tạo thành một lưới thức ăn
 

3.Phân biệt quần thể, quần xã hệ sinh thái? 

 Quần thể  Quần xã  Hệ sinh thái 
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong 1 sinh cảnh, cùng 1 thời gian xác định, các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tạo ra thế hệ mới.

 
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xà thích nghi với môi trường sống của chúng- Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.

 

 

2 tháng 4 2022

Xác chết phân hủy(vi khuẩn) => cỏ => thỏ => cáo =>Xác chết phân hủy(vi khuẩn)

quá trình lặp đi lặp lại

phân tích thì chịu mới học lớp 8 :(

Tham khảo:

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.

4 chuỗi thức ăn : 

- Thực vật -> sâu -> ếch -> răn -> VSV 

- Thực vật -> Sâu -> chim ăn sâu -> VSV 

- Thực vật -> chuột -> rắn -> VSV 

- Thực vật -> châu chấu -> ếch -> rắn -> VSV

image

 Thế nào là một hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? 

-  Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã.Các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một thể thống nhất tương đối ổn định

- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm có những mắt xích chung

Một hệ sinh thái đang có các loài sinh vật: Cỏ, chuột, hươu, sư tử, cay hoa màu, cây bụi nhỏ, rắn, vi sinh vật. Hãy: 

- Viết sơ đồ các chuỗi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên

Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải

Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

Nguồn: hoc24.vn

- Phân tích mối quan hệ số lượng giữa chuột và rắn trong chuỗi thức ăn:

Cây hoa màu -> Chuột -> rắn

Vào mùa, cây hoa màu đã có sản phẩm nguồn thức ăn của chuột dồi dào chuột tăng nhanh số lượng nguồn thức ăn của rắn tăng rắn tăng số lượng chuột bị tiêu diệt nhiều, đồng thời cây hoa màu đã được thu hoạch (thức ăn của chuột khan hiếm) nên chuột giảm số lượng thức ăn của rắn thiếu rắn giảm số lượng.

Kết quả : số lượng của quần thể rắn và chuột trong hệ sinh thái được khống chế cho phù hợp với nguồn sống trong môi trường

Nguồn: hoc24.vn

27 tháng 4 2022

Thế nào là chuỗi thức ăn ?

- Chuỗi TĂ là một dãy nhiều loại nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau

Trong hệ sinh thái gồm các sinh vật Dê, thỏ , ..........

- Các chuỗi TĂ :

*  Thực vật  ->  Dê  ->  Hổ  ->  Sinh vật phân hủy

*  Thực vật  ->  Dê  ->  Sinh vật phân hủy

*  Thực vật  ->  Thỏ  ->  Hổ  ->  Sinh vật phân hủy

*  Thực vật  ->  Thỏ  ->  Đại bàng  ->  Sinh vật phân hủy

*  Thực vật  ->  Thỏ  ->  Sinh vật phân hủy

*  Thực vật  ->  Gà   ->  Sinh vật phân hủy

*  Thực vật  ->  Gà   ->  Đại bàng  ->  Sinh vật phân hủy

27 tháng 4 2022

Sinh vật phân huỷ - thực vật - (gà,thỏ,dê)- (cáo,đại bàng,hổ).Trong ngoặc là bạn có thể dùng cái nào cx được nhek.Chúc bạn học tốt!!!

 

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau: - Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: (Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột) - Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: …….. → Bọ ngựa → …….. …….. → Sâu → …….. …….. → ……. → …….....
Đọc tiếp

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:

- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

(Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột)

- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

…….. → Bọ ngựa → ……..

…….. → Sâu → ……..

…….. → ……. → ……..

- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?

- Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích …… vừa là sinh vật bị mắt xích …… tiêu thụ.

1
19 tháng 7 2018

- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.

Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn

Lá cây → Sâu → Chuột

Chuột → Cầy → Đại bàng

- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

8 tháng 5 2021

Mk tên Nam k phải Bam

Ace giúp mk vs mj đang ôn thi 

 

8 tháng 5 2021

a.Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh gồm các thành phần sống (quần xã) và các thành phần không sống sót như không khí, nước và đất khoáng (gọi chung là sinh cảnh). Hệ sinh thái bao gồm tương tác giữa các sinh vật, và giữa các sinh vật và môi trường của chúng.

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:

+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...

+ Sinh vật sản xuất là thực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

5 tháng 4 2022

5 Chuỗi TĂ : 

* Cây lúa  ->  Sâu ăn lá  ->  Chim ăn sâu  -> Vi sinh vật

* Cây lúa  -> Sâu ăn lá  -> Chuột chù   ->  Vi sinh vật

* Cây lúa  ->  Châu chấu  ->  Chuột chù  -> Vi sinh vật

* Cây lúa  ->  Châu chấu  ->  Chuột chù  -> Mèo  -> Vi sinh vật

* Cây lúa  ->  Bò  ->  Người  -> Vi sinh vật

Thành phần của lưới TĂ trên : 

- Sinh vật sản xuất :  Cây lúa

- Sinh vật tiêu thụ :     Sâu ăn lá, châu chấu, chim ăn sâu, chuột chù, mèo , bò, người

- Sinh vật phân giải :     Vi sinh vật